Tiet 60-da dang sinh hoc( tiet 1)

Chia sẻ bởi Đoàn Mai Thy | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: tiet 60-da dang sinh hoc( tiet 1) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương 8
động vật với đời sống con người
Tiết 60 - Bài 57:
đa dạng sinh học
Môi trường đới lạnh
Hoang mạc
Môi trường nhiệt đói gió mùa
Hướng dẫn hoạt động nhóm
Nghiên cứu thông tin , chú ý tới 2 nội dung sau :
+ Đặc điểm khí hậu và thực vật ở 2 môi trường đới lạnh và đới nóng.
+Những đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh và đới nóng .
I. đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh
CHIM CÁNH CỤT
GẤU BẮC CỰC
CÚ TUYẾT
CHÓ SÓI BẮC CỰC
SĂN MỒI VÀO BAN NGÀY
TRONG MÙA HẠ
GẤU TRẮNG VÀ ĐÀN CON
NGỦ ĐÔNG
Bộ lông mùa hè của cú tuyết
II. đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Bọ cạp
Lạc đà
Chuột nhảy
Rắn hoang mạc
Bảng : Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
Những đặc điểm thích nghi
Những đặc điểm thích nghi
Cấu
tạo
Tập
tính
Cấu
tạo
Tập
tính
Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày
Lông màu trắng
(mùa đông)
Ngủ trong mùa đông
Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày
Bướu mỡ lạc đà
Màu lông nhạt giống màu cát
Mỗi bước nhảy cao và xa
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hoạt động vào ban đêm
Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát
Chui rúc vào sâu trong cát
Di cư tránh rét

Giải thích vai trò
ĐĐ thích nghi
Giải thích vai trò
ĐĐ thích nghi
I. đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh
Giữ nhiệt cho cơ thể
Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét
Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù
-Tiết kiệm năng lượng.
- Tránh rét, tìm nơi ấm áp
Thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt
Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường ®íi l¹nh
do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lớp dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể.
Em có biết
Em có biết
Tuần lộc Bắc Mỹ di trú vào khoảng giữa mùa hè và mùa đông tới những nơi có khí hậu ấm áp hơn để tìm thức ăn. Quãng đường di trú của chúng ở tầm giữa 160km đến gần 5.000km
Chúng rụng lông hai lần trong năm. Trong mùa đông lông của chúng trắng như tuyết, còn vào mùa hè bộ lông chuyển sang màu xám. Lông của cáo Bắc Cực có khả năng cách nhiệt tốt hơn gấu trắng.
Thường thì chỉ có gấu cái mang thai mới ngủ đông. Nhưng ở những nơi mà mùa đông lạnh hơn và thức ăn cũng khó tìm hơn, tất cả gấu Bắc Cực đều ngủ đông. Tuy ngủ nhưng chúng không chìm sâu vào giấc ngủ như sóc chuột hay sóc đất. Nhịp tim giảm từ 70 lần/phút xuống 8 lần/phút, nhưng thân nhiệt của chúng vẫn bình thường. Khi ở trong hang, chúng không ăn và sống nhờ vào lượng mỡ của cơ thể; trong thời gian này, chúng không hề đại tiểu tiện.
Em có biết
Loài thỏ trắng cũng được trang bị lớp lông thật dày để chống lại cái lạnh cắt da ở Bắc cực
Chim cướp biển (thuộc bộ mòng biển) nổi tiếng với tài cướp thực phẩm từ các loài chim khác
Hải âu rụt cổ Bắc cực thường sống ở biển, nhưng vào mùa xuân và mùa hè chúng sẽ quay trở lại đất liền để sinh sản
Cá heo mũi to (hay cá heo trắng) là loài cá heo nhỏ nhất trong họ cá heo
Một bé hải cẩu (chó biển) đang nằm thư giãn trên tảng băng Bắc cực. Hải cẩu sống dưới nước nhưng đến kỳ sinh nở lại trở vào bờ hoặc ở trên các tảng băng trôi để sinh con
Nhạn biển bắc cực di chuyển 70.000km mỗi năm khoảng cách 2 chiều từ Bắc Cực tới Nam Cực. Nhạn biển có lẽ là loài động vật sở hữu hành trình di trú dài hơi nhất đấy! 
Hai mẹ con kỳ lân biển đang bơi lội vui đùa với nhau ở vùng biển Bắc cực.
Chương 8
động vật với đời sống con người
Tiết 60 - Bài 57:
đa dạng sinh học
I. đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh
II. đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
II. đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Bọ cạp
Lạc đà
Chuột nhảy
Rắn hoang mạc
Hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
Dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
Giống màu môi trường
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng ban ngày
Tìm nguồn nước
Tìm nguồn nước
Chống nóng
Không bị lún, đệm thịt chống nóng
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Em có biết
Chuột kangaroo ®øng thø 5 trong giíi §V vÒ nh¶y cao (2,75m) không đổ mồ hôi giống như những loại chuột khác để tự làm mát thân thể , vì điều này có thể làm cho chúng mất nước , khó có thể chống chọi với khí hậu ở sa mạc .
Nó dành phần lớn thời gian dưới lòng đất của nó để ngủ ngày, và đi ra để thức ăn vào ban đêm khi nó được làm mát.


Cách giữ nước trong cơ thể
Lạc đà không chảy mồ hôi và cũng mất rất ít nước trong quá trình bài tiết. Ngay cả chất lỏng ở mũi cũng được giữ lại thông qua một khe xuống miệng. Lạc đà có thể đi trong một thời gian dài trên sa mạc, khi đó trọng lượng của nó sẽ giảm đi khoảng 40%. Nhưng chủ yếu nó sống được trên sa mạc lâu là nhờ cái bướu.
Các bướu này không chứa nước như đa số người tin tưởng. Các bướu này là các nguồn dự trữ các mô mỡ, trong khi nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có thức ăn và nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực. Bướu lúc đó sẽ co lại và mềm đi. Đến khi có nước, nó có thể uống được liền một hơi 57l nước để bù lại phần chất lỏng bị mất.
Em có biết
Để có thể sống còn trong sa mạc khô cằn và nóng bỏng ở vùng Arab Saudi, loài linh dương đã áp dụng một chiến thuật lạ lùng: chúng thu nhỏ kích thước của tim và gan, hai bộ phận cần rất nhiều ôxy, nhằm tiết kiệm sự hô hấp trong những tháng khô hạn nhất.
Em có biết
Bảng : Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
Những đặc điểm thích nghi
Những đặc điểm thích nghi
Cấu
tạo
Tập
tính
Cấu
tạo
Tập
tính
Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày
Lông màu trắng
(mùa đông)
Ngủ trong mùa đông
Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày
Bướu mỡ lạc đà
Màu lông nhạt giống màu cát
Mỗi bước nhảy cao và xa
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hoạt động vào ban đêm
Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát
Chui rúc vào sâu trong cát
Giữ nhiệt cho cơ thể
Giữ nhiệt dự trữ năng lượng chống rét
Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù
Tiết kiệm năng lượng
Di cư tránh rét
Tránh rét, tìm nơi ấm áp
Thời tiết ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt
Hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
Không bị lún, đệm thịt chống nóng
Dự trữ mỡ (nước trao đôi chất)
Giống màu môi trường
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng ban ngày
Tìm nguồn nước
Tìm nguồn nước
Chống nóng
Giải thích vai trò
ĐĐ thích nghi
Giải thích vai trò
ĐĐ thích nghi
Hướng dẫn về nhà
-Tìm hiểu trước bài 58 sgk.
-Sưu tầm tranh ảnh về nguyên nhân dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học .
-Nạn săn bắn, buôn bán động vật hoang dã .
-Những bức tranh là thông điệp kêu cứu của động vật trước tình trạng ô nhiễm môi trường
trò chơi cờ ca rô
1
1. §a d¹ng sinh häc ®­îc biÓu thÞ b»ng g×?
2
2. §a d¹ng vÒ loµi ®­îc thÓ hiÖn b»ng g×?
3
3. Tại sao sự đa dạng về loài lại thấp ở môi trường có khí hậu khắc nghiệt
4
4. So sánh sự khác nhau về cách di chuyển của rắn ở đồng bằng và rắn ở sa mạc? Chỉ ra ý nghĩa của sự khác nhau đó.
5
5. Tại sao loài chuột ở sa mạc lại có chân sau dài?
6
6. Tại sao lạc đà lại được sử dụng để chở hàng qua sa mạc?
7
7. Hãy chỉ ra những đặc điểm về hình thái giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh
8
8.Tại sao ở các vùng nhiệt đới gió mùa lại có nhiều loài động vật sinh sống?
9
9. Em đã chọn vào ô may mắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Mai Thy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)