Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Chia sẻ bởi Lê Thục Hữu |
Ngày 14/10/2018 |
129
Chia sẻ tài liệu: Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc thuộc Âm nhạc 4
Nội dung tài liệu:
ÂM NHẠC 4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Phan Đình Sĩ
Trường TH Phú Bài 1
Tập đọc nhạc
Son La Son
Đàn Nhị
Là đàn có hai dây (nhị là 2). Đàn này còn gọi là đàn Cò. Âm sắc của loại đàn này nghe du dương thường thể hiện ca khúc buồn
Đàn Tam
Bầu vang được bịt bằng da trăn. Là đàn có 3 dây (tam là 3). Đàn này để thể hiện những giai điệu trầm hùng
Đàn Tứ
Đàn tứ còn gọi là đàn nhật hay đàn đoản. Là đàn có 4 dây (tứ là 4). Với âm thanh giòn, khỏe, vang thích hợp với những giai điệu vui hoạt bát dí dỏm.
Đàn Tỳ bà
Đàn tỳ bà xuất hiện từ rất lâu đời ở các nước như Trung Quốc, Nhật. Nhưng qua thời gian dài sử dụng nó đã được thay đổi và trở thành một loại nhạc cụ của Việt Nam.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Phan Đình Sĩ
Trường TH Phú Bài 1
Tập đọc nhạc
Son La Son
Đàn Nhị
Là đàn có hai dây (nhị là 2). Đàn này còn gọi là đàn Cò. Âm sắc của loại đàn này nghe du dương thường thể hiện ca khúc buồn
Đàn Tam
Bầu vang được bịt bằng da trăn. Là đàn có 3 dây (tam là 3). Đàn này để thể hiện những giai điệu trầm hùng
Đàn Tứ
Đàn tứ còn gọi là đàn nhật hay đàn đoản. Là đàn có 4 dây (tứ là 4). Với âm thanh giòn, khỏe, vang thích hợp với những giai điệu vui hoạt bát dí dỏm.
Đàn Tỳ bà
Đàn tỳ bà xuất hiện từ rất lâu đời ở các nước như Trung Quốc, Nhật. Nhưng qua thời gian dài sử dụng nó đã được thay đổi và trở thành một loại nhạc cụ của Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thục Hữu
Dung lượng: 199,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)