Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Chia sẻ bởi Lê Thủy |
Ngày 14/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc thuộc Âm nhạc 4
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo!
Lớp 4A
Hòa tấu nhạc cụ dân tộc BUỔI SÁNG SÔNG HƯƠNG - CLB. Tiếng Hát Quê Hương
Đàn nhị
Nghệ sĩ ưu tú Huy Diệu (Nhà hát Chèo Việt Nam) diễn tấu đàn nhị
- Đàn nhị (miền Nam gọi là đàn cò): gồm có hai dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến ở các dân tộc Kinh, Mường, Thái, Tày,…
- Âm thanh của đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, âm thanh vang lên rất vui tươi sinh động.
Đàn Tam
- Đàn tam gồm có 3 dây, các loại đàn tam như cỡ nhỏ, cỡ vừa, cỡ lớn.
- Đàn tam có âm thanh tươi sáng, vang và ấm áp. Khi đàn người dùng miếng gẩy bật vào dây, hất lên hất xuống đều đặn tạo thành tiếng vê giòn giã.
Đàn Tứ
- Đàn tứ cũng là loại đàn gẩy, có bốn dây nên gọi là đàn tứ. Bầu đàn trọn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn.
- Đàn tứ có âm thanh trong trẻo, nghe hơi đanh. Dùng rộng rãi trong các dàn nhạc dân tộc Kinh, và một số dân tộc như H’mông, Pu-péo…
Đàn tỳ bà
- Đàn tỳ bà trông hơi giống chiếc là bàng, với cuống ngả về sau và cong lên nhìn rất đẹp. Đàn tỳ bà cũng dùng miếng gẩy để sử dụng.
- Đàn tỳ bà có âm thanh trong trẻo, trữ tình, âm sắc hơi giống đàn nguyệt.
Chò trơi gắn các nốt nhạc lên khung nhạc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em chăm ngoan, học giỏi
Lớp 4A
Hòa tấu nhạc cụ dân tộc BUỔI SÁNG SÔNG HƯƠNG - CLB. Tiếng Hát Quê Hương
Đàn nhị
Nghệ sĩ ưu tú Huy Diệu (Nhà hát Chèo Việt Nam) diễn tấu đàn nhị
- Đàn nhị (miền Nam gọi là đàn cò): gồm có hai dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến ở các dân tộc Kinh, Mường, Thái, Tày,…
- Âm thanh của đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, âm thanh vang lên rất vui tươi sinh động.
Đàn Tam
- Đàn tam gồm có 3 dây, các loại đàn tam như cỡ nhỏ, cỡ vừa, cỡ lớn.
- Đàn tam có âm thanh tươi sáng, vang và ấm áp. Khi đàn người dùng miếng gẩy bật vào dây, hất lên hất xuống đều đặn tạo thành tiếng vê giòn giã.
Đàn Tứ
- Đàn tứ cũng là loại đàn gẩy, có bốn dây nên gọi là đàn tứ. Bầu đàn trọn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn.
- Đàn tứ có âm thanh trong trẻo, nghe hơi đanh. Dùng rộng rãi trong các dàn nhạc dân tộc Kinh, và một số dân tộc như H’mông, Pu-péo…
Đàn tỳ bà
- Đàn tỳ bà trông hơi giống chiếc là bàng, với cuống ngả về sau và cong lên nhìn rất đẹp. Đàn tỳ bà cũng dùng miếng gẩy để sử dụng.
- Đàn tỳ bà có âm thanh trong trẻo, trữ tình, âm sắc hơi giống đàn nguyệt.
Chò trơi gắn các nốt nhạc lên khung nhạc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thủy
Dung lượng: 3,91MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)