Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Anh | Ngày 14/10/2018 | 110

Chia sẻ tài liệu: Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc thuộc Âm nhạc 4

Nội dung tài liệu:

NhiệT LIệT Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ âm nhạc tại lớp 4
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Âm nhạc :
A

O

U

I
Khởi động giọng
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Âm nhạc :
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Bài hát : Bạn ơi lắng nghe
Dân ca Ba na
Sưu tầm – Dịch lời : Tô Ngọc Thanh
*Bài tập tiết tấu :
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Âm nhạc :
Son la son
Luyện CAO ĐỘ
(2)
(2)
Tiết tấu
đọc: đen đen trắng đen đen trắng
Gõ: X X X X X X
*Luyện tập theo tiết tấu :
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
*Luyện tập theo phách :
Son
La
Son
hát
véo
von.
Mi
Son
Mi
trống
vang
rền.
Son la son
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Son la son
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Son
La
Son
hát
véo
von.
Mi
Son
Mi
trống
vang
rền.
Son la son
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Bầu cộng hưởng
Cần đàn
Bộ lên dây
Dây đàn
Khuyết đàn
Cung vĩ
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Dàn nhị
- Đàn nhị: Gồm có hai dây,dây đàn làm bằng kim loại và dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến trong các dàn nhạc của nhiều dân tộc xưa và nay .
- A�m thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái trữ tình sâu kín, lắng đọng, nhiệt tình vui tươi, sinh động.


2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Dàn nhị
* Tư thế biểu diễn.
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Bầu đàn
Cần đàn
Dây đàn
Đàn tam: Gồm có ba dây, dây đàn làm bằng kim loại,thuộc loại đàn gảy.
Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, ở khoảng thấp tiếng hơi đục, nó có khả năng diễn tả những nhạc điệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã, tươi vui.
Đàn tam được dùng hầu hết trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay.
Dàn tam
Bộ lên dây
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Dàn tam
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
* Tư thế biểu diễn.
- Đàn tứ: Gồm có bốn dây,dây đàn làm bằng kim loại, thuộc loại đàn gảy. Bầu đàn tròn giống như đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt.
- Tiếng đàn sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.
- Được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh và m?t s? dân tộc khác.
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Bộ lên dây
Cần đàn
Dây đàn
Ngựa đàn
Mặt đàn
Bầu đàn
Dàn tứ
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
* Tư thế biểu diễn.
Cần đàn
Thùng đàn
Mặt đàn
Ngựa đàn
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Bộ lên dây
Đàn tỳ bà: Gồm có bốn dây, dây đàn làm b?ng to se nay thay b?ng dây ny lông, thuộc loại đàn gảy.
A�m thanh trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguyệt nhưng đanh và khô hơn, cho nên hơi giống màu âm của đàn tứ.
- Có thể dùng Đàn tỳ bà để độc tấu các tác phẩm nhạc cổ truyền hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
Dây đàn
Dàn tỳ bà
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
* Tư thế biểu diễn.
2. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc:
Dàn tứ
Dàn nhị
Dàn tam
Dàn tỳ bà
1
2
3
4
Son
La
Son
hát
véo
von.
Mi
Son
Mi
trống
vang
rền.
NHẠC
Son la son
- Tập đọc nhạc :TĐN số 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Anh
Dung lượng: 11,87MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)