Tiết 59 Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Dương Thị Lươi | Ngày 02/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tiết 59 Đa thức một biến thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 04/01/2011
Ngày giảng:14/03/2011
Tiết 59
ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
2. Kĩ năng
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức một biến tại một giá trị cụ thể của biến.
3. Thái độ
- Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác.
- Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách bài tập, bảng phụ, thước.
- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Phương pháp
Phối hợp nhiều phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Thế nào là đa thức? Biểu thức sau có là đa thức không? Chỉ rõ các đơn thức có trong đa thức đó là đơn thức của biến nào?

Học sinh trả lời:
- Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Biểu thức  là một đa thức. Các đơn thức có trong đa thức đó là: ; ; ; ; 1 và là đơn thức của biến x.
=> Ta thấy đa thức trên là tổng của các đơn thức của cùng biến x. Những đa thức như vậy được gọi là đa thức một biến. Vậy để hiểu rõ hơn thế nào là đa thức một biến hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 59 Đa thức một biến.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung

Hoạt động 1: Đa thức một biến (10 phút)

1. Đa thức một biến
?. Cho các đa thức sau:



?. Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến, đó là nnhững biến nào? Tìm bậc của đa thức đó.

- Đa thức A chỉ gồm một biến y, đa thức B chỉ gồm một biến x, những đa thức chỉ gồm một biến như vậy người ta gọi là đa thức một biiến. Vậy thế nào là đa thức một biến?

?. Em hãy cho biết trong đa thức A tại sao 3 được coi là đơn thức của biến y?
- Tương tự ở đa thức B, ta có thể coi .
Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến.
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, ta viết: A(y).
?. Vậy để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết như thế nào?
- Chúng ta lưu ý là viết biến của đa thức trong ngoặc đơn.
Như vậy nếu giá trị của đa thức A(y) tại
y = -1 thì khi đó được kí hiệu là A(-1). Vậy giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu như thế nào?






?. Hãy tính A(-1); B(2)
(GV thực hiện mẫu)









- Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính A(5), B(-2), với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.

- Một HS khác nhận xét bài làm của bạn.









- Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.


?. Vậy bậc của đa thức một biến là gì?







- Đa thức A có một biến là y; có bậc là 5.
- Đa thức B có một biến là x; có bậc là 3.
- Đa thức C có hai biến là x và y; có bậc là 2.





- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
- Ta có thể coi  nên 3 được coi là đơn thức của biến y.







Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết: B(x).







Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu B(2)






- Học sinh chú ý lắng nghe















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Lươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)