Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN

Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Lịch sử địa phương
Thăng Long từ thời nhà Mạc đến thời Tây Sơn
Lê Quang Thắng trườngTHCS Đồng Tâm - Mỹ Đức -HN
1.Thăng Long thời Mạc

Họ Mạc lập ra một triều đại mới, Mạc Đăng Dung có quyền lực hơn cả.
Thành Nhà Mạc là một trong những di tích lịch sử nổi tiếng của Lạng Sơn. Nơi đây đã từng trải qua không biết bao nhiêu cuộc chiến chống quân xâm lược, là minh chứng hùng hồn cho lòng yêu nước và tự hào dân tộc của nhân dân Việt Nam nói chung và người Xứ Lạng Sơn nói riêng.

Tình hình Thăng Long thời Mạc khá phức tạp, cung điện, kho tàng và các phường phố ở Kinh thành đã nhiều lần bị thiêu đốt, tàn phá.
Tuy vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng hơn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn.


Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN
Bia tiến sĩ khoa thi Hội năm Kỷ Sửu dưới đời Mạc Đăng Dung ở Văn Miếu -
Thành nhà Mạc
Gốm Chu Đậu thời Mạc
Chùa Chấn Quốc
Lúc này rất nhiều công trình được xây dựng: chùa Trấn Quốc, chùa Tiên Tích, đền bà Kiệu.. Nhiều kiến trúc mới: phủ Chúa và kiến trúc ven hồ Hoàn Kiếm.
Đầu ngói ống trang trí rồng thời Mạc
Tiền đồng thời Mạc
Chân đèn trang trí họa tiết rồng thời Mạc
Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN

Thăng Long thời Mạc-Lê Trung Hưng (1527-1786)

Trong thời kỳ này, Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long và vẫn giữ vị trí là kinh đô. Công việc xây dựng kinh thành chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu chính trị, quân sự. Để tăng cường hệ thống bảo vệ kinh thành, năm 1588, nhà Mạc huy động dân 4 trấn vùng đồng bằng đắp 3 lần lũy đất.

Theo bản đồ Hà Nội hiện nay, tòa lũy này bắt đầu từ Nhật Tân, chạy theo bờ Hồ Tây, qua Bưởi, Cầu Giấy theo đường Giảng Võ-La Thành, qua Ô Chợ Dừa, đê Kim Liên, Đại Cồ Việt, Trần Khát Chân tới đê sông Hồng.

Đầu thế kỷ XVII, Thăng Long mang tên Kẻ Chợ  đã có thương điếm Hà Lan (năm 1645-1699) và Anh (năm 1633-1697) đặc biệt là thương nhân người Hoa rất đông. Dân cư lúc đó có thể lên tới một triệu người, khoảng 20.000 nóc nhà. Khu vực kinh thành đã hình thành các phố nghề như Hàng Khay, Hàng Bạc, Hàng Trống, Hàng Đào, Bát Đàn, Hàng Đồng…
2. Thăng Long thời Lê
Ở thời này Thăng Long nổi tiếng với việc làm đồ gốm
Gốm Thăng Long có xương mỏng như vỏ trứng, thành trong in nổi hình hai con rồng chân có 5 móng, giữa lòng in chữ Quan.
Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN
Đồ gốm thời Lê Sơ
Bia văn miếu thời Lê sơ
Bia văn miếu thời Lê Sơ
Bia văn miếu thời Lê Sơ
THÀNH HÀ NỘI
Hồ Hoàn Kiếm
Bạn có nhận xét gì về đồ gốm thời Lê Sơ???
Đồ gốm thời Lê Sơ rất mỏng
Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN
3,Thăng Long thời Tây Sơn( 1876- 1802)
Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh. Ngày 21 -7 - 1786 quân Tây Sơn đã làm chủ Thăng Long. Nền thống trị của họ Trịnh tồn tại 241 năm (1545 - 1786), trong đó có 194 năm ở Thăng Long bị lật nhào. Bằng chiến công này, quân Tây Sơn đã kiểm soát cả nước, xoá bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài hơn 2 thế kỷ. Chính quyền được trao lại cho vua Lê, Nguyễn Huệ về Nam mang theo người con gái Hà thành. Thăng Long tưng bừng chứng kiến một đám cưới chưa từng có trong lịch sử của công chúa Ngọc Hân và người anh hùng áo vải.

Tiết 58 : THĂNG LONG TỪ THỜI NHÀ MẠC ĐẾN TỜI TÂY SƠN
Ba anh em:Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có nhiều đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
Tái hiện hình ảnh chiến binh thời Tây Sơn
Phố Tây sơn – Hà Nội
Diện mạo chùa Kim Liên đẹp và thanh nhã đã có từ thời Tây Sơn.
Bắc Thành: Đời Tây Sơn (1787-1802) vì kinh đô đóng ở Phú Xuân (Huế), nên gọi Thăng Long là Bắc Thành.
Bảo tàng Quang Trung
Tượng vua Quang Trung
Quang Trung
Thuyền nhà Tây Sơn
Vũ khí thời Tây Sơn
Súng thời Tây Sơn
Gò Đống Đa
GÒ ĐỐNG ĐA
Trống da voi thời Tây Sơn
Ảnh của người đã trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn
Họa tiết rồng thời Tây Sơn
Trống đồng
Câu hỏi và bài tập:
Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là gì??
a, Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta
b, Tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân
c, Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của vua Quang Trung và bộ chỉ huy
d, Cả 3 phương án trên


Tiết học kết thúc
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
Tổ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)