Tiết 56: Làm bài tập Lịch sử (Có thể tham khảo)
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tiết 56: Làm bài tập Lịch sử (Có thể tham khảo) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 23/3/2012
Tiết 56
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (CHƯƠNG V)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII.
- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương, tôn trọng và biết ơn Quang Trung Nguyễn Huệ và các vị anh hùng dân tộc.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng lập bảng thống kê, nhận xét, đánh giá… thông qua bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, BT.
2. HS: Đọc và ôn lại các bài đã học
III. Tiến trình TC các HĐ dạy học:
1. Ổn định TC lớp: KT sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì?
*TLCH:
a) Nông nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
- Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
b) Công, thương nghiệp.
- Giảm thuế
- Mở cửa ải thông thương chợ búa
c) Văn hoá giáo dục:
- Ban hành Chiếu lập học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập viện Sùng chính
* Ý nghĩa của chính sách ngoại giao: Nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc và giữ mối quan hệ bang giao hòa hảo, tạo điều kiện phát triển KT.
3. Bài mới:
Để rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử cho các em, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập làm các bài tập lịch sử.
HĐ của GV & HS
ND kiến thức cơ bản
GV nêu yêu cầu BT, gọi HS lên bảng điền các sự kiện theo
thời gian cho sẵn.
? Các chiếu lệnh của vua Quang Trung có nội dung gì?
Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về KT, VH,quốc phòng và ngoại giao ntn để giữ vững an ninh của đất nước?
HS dựa vào nội dung bài trước để trả lời.
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS HĐN bàn trong 2’ rồi gọi 1 HS lên điền vào bảng. HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung.
GV đọc yêu cầu của BT, cho HS chọn đáp án, sau đó GV hỏi lý do tại sao HS chọn đáp án đó, GV nhận xét, bổ sung.
Đối với bài tập này GV cho HS độc lập suy nghĩ trong 2’ và trả lời. GV định hướng và bổ sung.
Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789
Năm 1789
Năm 1788
Năm 1786
Năm 1785
Năm 1777
Năm 1774
Năm 1773
Năm 1771
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Nguyễn Huệ lên ngoài đế, tiến quân ra Bắc.
Lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong.
Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Hạ thành Quy Nhơn.
Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.
Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh.
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
Bài tập 3
a, KT:
* Nông nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
- Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
* Công, thương nghiệp.
- Giảm thuế
- Mở
Tiết 56
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (CHƯƠNG V)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII.
- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương, tôn trọng và biết ơn Quang Trung Nguyễn Huệ và các vị anh hùng dân tộc.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng lập bảng thống kê, nhận xét, đánh giá… thông qua bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, BT.
2. HS: Đọc và ôn lại các bài đã học
III. Tiến trình TC các HĐ dạy học:
1. Ổn định TC lớp: KT sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì?
*TLCH:
a) Nông nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
- Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
b) Công, thương nghiệp.
- Giảm thuế
- Mở cửa ải thông thương chợ búa
c) Văn hoá giáo dục:
- Ban hành Chiếu lập học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập viện Sùng chính
* Ý nghĩa của chính sách ngoại giao: Nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc và giữ mối quan hệ bang giao hòa hảo, tạo điều kiện phát triển KT.
3. Bài mới:
Để rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử cho các em, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập làm các bài tập lịch sử.
HĐ của GV & HS
ND kiến thức cơ bản
GV nêu yêu cầu BT, gọi HS lên bảng điền các sự kiện theo
thời gian cho sẵn.
? Các chiếu lệnh của vua Quang Trung có nội dung gì?
Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về KT, VH,quốc phòng và ngoại giao ntn để giữ vững an ninh của đất nước?
HS dựa vào nội dung bài trước để trả lời.
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS HĐN bàn trong 2’ rồi gọi 1 HS lên điền vào bảng. HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung.
GV đọc yêu cầu của BT, cho HS chọn đáp án, sau đó GV hỏi lý do tại sao HS chọn đáp án đó, GV nhận xét, bổ sung.
Đối với bài tập này GV cho HS độc lập suy nghĩ trong 2’ và trả lời. GV định hướng và bổ sung.
Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789
Năm 1789
Năm 1788
Năm 1786
Năm 1785
Năm 1777
Năm 1774
Năm 1773
Năm 1771
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Nguyễn Huệ lên ngoài đế, tiến quân ra Bắc.
Lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong.
Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Hạ thành Quy Nhơn.
Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.
Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh.
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
Bài tập 3
a, KT:
* Nông nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
- Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
* Công, thương nghiệp.
- Giảm thuế
- Mở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)