Tiết 55:Bài Tập - Vật lý 10 CB
Chia sẻ bởi Phạm Ngoc Lợi |
Ngày 22/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: tiết 55:Bài Tập - Vật lý 10 CB thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Em hãy nêu khái niệm nội năng?Kí hiệu,đơn vị?
+ Trả lời: Nội năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Kí hiệu : U
-Đơn vị :Jun (J)
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:Thế nào là độ biến thiên nội năng(∆U)?
+Trả lời:Độ biến thiên nội năng của vật (∆U) là phần nội năng tăng lên hay hay giảm bớt đi trong một quá trình
- Nêú nội năng của vật tăng thì ∆U > 0
-Nêú nội năng của vật giảm thì ∆U < 0
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Các cách làm thay đổi nội năng?Nhiệt lượng là gì?Công thức tính?
+Trả lời:- Các cách làm thay đổi nội năng: thực hiện công và truyền nhiệt
-Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá tình truyền nhiệt ∆U = Q
-Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆t
Ông là ai?
1
4
3
2
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
ĐÁP ÁN
Albert Einstein
Ô số 1:
Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là bao nhiêu?
Lời giải ô số 1:
Tóm tắt
m= 1kg ; c = 4,18.103 J/(kg.K)
t1 = 200C ; t2 = 1000C
Q =? Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là :
ADCT Q = m.c. ∆t
Thay số ta có : Q = 1. 4,18.103 (100 – 20)= 33,44. 104 J
Ô số 2:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng nước ở 00 C đến khi nó sôi là 2,09.105J. Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K).Tìm khối lượng của nước?
Lời giải ô số 2:
Tóm tắt
c = 4,18.103 J/(kg.K)
t1 = 00C ; t2 = 1000C
Q = 2,09.105J
Giải
Khối lượng của nước là:
Từ Q = m.c. ∆t suy ra m = Q/c. ∆t
Thay số ta có : m = 2,09.105 /4,18.103 (100 – 0)= 0,5 kg
Ô số 3:
Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10m xuống sân và nảy lên được 7m.Tại sao bóng không nảy lên độ cao ban đầu?Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng,mặt sân và không khí?Lấy g =10m/s2
S d
Lời giải ô số 3:
+Tóm tắt
m=100g=0,1kg
h1 = 10m; h2 = 7m
Tại sao bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
∆U =?
Giải
Vì một phần cơ năng của bóng đã chuyển hóa thành nội năng của bóng,sân và không khí
Độ biến thiên nội năng : ∆U = ∆W = W1 – W2= mg h1 - mg h2
Thay số ta có : ∆U = 0,1.10.10 – 0,1.10.7 = 3 J
Ô số 4: Bài 7( SGK -173)
Lời giải ô số 4
tóm tắt
mAl= 0,5 kg;cAl=0,92.103 J/kg.K
mH2O=0,118 kg;cH2O=4,18.103 J/kg.K
mFe= 0,2 kg;cFe= 0,46.103 J/kg.K
t1 =200C;t2=750C
t=?
Giải
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra Q1= mFe.cFe(75 – t)
Nhiệt lượng bình Al và nước thu vào
Q2= mAl.cAl.(t -20) + mH2O.cH2O.(t -20)
Khi có sự cân bằng nhiệt thì Q1 = Q2
Từ đó ta tìm được: t ≈ 250C
Câu 1:Em hãy nêu khái niệm nội năng?Kí hiệu,đơn vị?
+ Trả lời: Nội năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Kí hiệu : U
-Đơn vị :Jun (J)
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:Thế nào là độ biến thiên nội năng(∆U)?
+Trả lời:Độ biến thiên nội năng của vật (∆U) là phần nội năng tăng lên hay hay giảm bớt đi trong một quá trình
- Nêú nội năng của vật tăng thì ∆U > 0
-Nêú nội năng của vật giảm thì ∆U < 0
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Các cách làm thay đổi nội năng?Nhiệt lượng là gì?Công thức tính?
+Trả lời:- Các cách làm thay đổi nội năng: thực hiện công và truyền nhiệt
-Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá tình truyền nhiệt ∆U = Q
-Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆t
Ông là ai?
1
4
3
2
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
ĐÁP ÁN
Albert Einstein
Ô số 1:
Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là bao nhiêu?
Lời giải ô số 1:
Tóm tắt
m= 1kg ; c = 4,18.103 J/(kg.K)
t1 = 200C ; t2 = 1000C
Q =? Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là :
ADCT Q = m.c. ∆t
Thay số ta có : Q = 1. 4,18.103 (100 – 20)= 33,44. 104 J
Ô số 2:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng nước ở 00 C đến khi nó sôi là 2,09.105J. Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K).Tìm khối lượng của nước?
Lời giải ô số 2:
Tóm tắt
c = 4,18.103 J/(kg.K)
t1 = 00C ; t2 = 1000C
Q = 2,09.105J
Giải
Khối lượng của nước là:
Từ Q = m.c. ∆t suy ra m = Q/c. ∆t
Thay số ta có : m = 2,09.105 /4,18.103 (100 – 0)= 0,5 kg
Ô số 3:
Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10m xuống sân và nảy lên được 7m.Tại sao bóng không nảy lên độ cao ban đầu?Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng,mặt sân và không khí?Lấy g =10m/s2
S d
Lời giải ô số 3:
+Tóm tắt
m=100g=0,1kg
h1 = 10m; h2 = 7m
Tại sao bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
∆U =?
Giải
Vì một phần cơ năng của bóng đã chuyển hóa thành nội năng của bóng,sân và không khí
Độ biến thiên nội năng : ∆U = ∆W = W1 – W2= mg h1 - mg h2
Thay số ta có : ∆U = 0,1.10.10 – 0,1.10.7 = 3 J
Ô số 4: Bài 7( SGK -173)
Lời giải ô số 4
tóm tắt
mAl= 0,5 kg;cAl=0,92.103 J/kg.K
mH2O=0,118 kg;cH2O=4,18.103 J/kg.K
mFe= 0,2 kg;cFe= 0,46.103 J/kg.K
t1 =200C;t2=750C
t=?
Giải
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra Q1= mFe.cFe(75 – t)
Nhiệt lượng bình Al và nước thu vào
Q2= mAl.cAl.(t -20) + mH2O.cH2O.(t -20)
Khi có sự cân bằng nhiệt thì Q1 = Q2
Từ đó ta tìm được: t ≈ 250C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngoc Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)