Tiet 53 Va cham dan hoi va khong dan hoi
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hoa |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tiet 53 Va cham dan hoi va khong dan hoi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
m
M
Bài
soạn
lý 10
NEWTON (1642-1727)
vật lý 10
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hệ kín?Cho ví dụ?
Hệ kín là hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực.Nếu có ngoại lực tác dụng vào hệ thì các ngoại lực này trực đối lẫn nhau
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
+> Trong một hệ kín véc tơ tổng động lượng của hệ được bảo toàn
+> Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật do tương tác và được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật: P=mv
Động lượng là gì?
Động năng là gì?Biểu thức động năng?
+>Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có.Động năng có gia trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật: wđ=mv2/2
Định luật Kêple :
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
VỆ TINH NHÂN TẠO
- Quỹ đạo parabol.
Quỹ đạo tròn.
VỆ TINH NHÂN TẠO
m
M
Mọi vật có khối lượng m đều chịu lực hút của trái đất
Trọng lực
vật lý 10
sự tương tác giữa các vật xung quanh ta thì vô cùng phức tạp để đơn giản hơn trong vật lý người ta bỏ qua các tương tác khá nhỏ không đáng kể.Do đó khi hai vật ở gần nhau,lực tương tác giữa chúng là khá lớn ta nói có tương tác với nhau.Nếu chúng ở khá xa nhau thì lực tương tác giảm và nếu lực tương tác giữa các vật khá nhỏ thì ta coi như giữa chúng không còn tương tác nữa. Nếu sự tương tác xảy ra giữa các vật
trong một khoảng thời gian tương đối
ngắn thì ta gọi đó là va chạm.
Ví dụ:bắn bi,đá bóng,chơi bi da....
A
B
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
thời gian xảy ra tương tác như thế nào?
Trong thời gian tương tác nội lực và các ngoại lực có giá trị như thế nào?
+> Khi va chạm thời gian xảy ra quá ngắn,do đó nội lực rất lớn so với ngoại lực,coi hệ hai vật là hệ kín
?Động lượng của hệ hai vật thay đổi như thế nào?
+> Động lượng của hệ hai vật trước và sau va chạm được bảo toàn
?.Trong va chạm định luật nào được vận dụng?
+> Định luật bảo toàn động lượng được vận dụng cho tất cả các loại va chạm
A
B
va chạm đàn hồi
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
a. Va chạm đàn hồi
+> Là va chạm mà sau khi va chạm hai vật tiếp tục chuyển động tách rời hẳn nhau với vận tốc riêng biệt,và động năng toàn phần không đổi
Ví dụ:va chạm của 2 viên bi ve,2 bi da
?Sau va chạm các vật chuyển động như thế nào?
Lấy ví dụ về va chạm?
A
B
b. Va chạm không đàn hồi
Sau va chạm hai vật chuyển động như thế nào?
+> Là va chạm mà sau va chạm hai vật dính vào nhau,chuyển động với cùng vận tốc và động năng không bảo toàn
ví dụ:Bi đất sét va chạm với bi ve
1. Phân loại va chạm
Tiết 55: Va chạm đàn hồi
và không đàn hồi
a. Va chạm đàn hồi
vật lý 10
A
B
Tiết 55:Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
2. Va chạm đàn hồi
Xét chuyển động của hai viên bi sau
Gọi m1,m2 là khối lượng của 2 bi
V1; V2là vận tốc trước va chạm
V`1,V`2 là vận tốc sau va chạm
khi có va chạm giữa hai vật
có thể xảy ra sự thay đổi về
phương,chiều,độ lớn của vận tốc.
Với phạm vi kiến thức phổ thông
ta chỉ xét va chạm của hai vật
xuyên tâm (cùng phương)
áp dụng định luật bảo toàn động lượng
m1v1+m2v2=m1v`1+m2v`2 (1)
áp dụng định luật bảo toàn động năng
1/2m1v 21+1/2m2v22= 1/2m1v` 21+1/2m2 v`22 (2)
Va chạm đàn hồi được áp dụng những định luật nào?
áp dụng định luật bảo toàn
động lượng cho hệ hai vật?
áp dụng định luật bảo toàn
động năng cho va chạm đàn hồi của hệ hai vật?
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
2. Va chạm đàn hồi
Tìm vận tốc sau va chạm của 2 bi sau va chạm?
Từ (1) và (2) vận tốc sau va chạm là:
A
B
va chạm đàn hồi
Trường hợp đặc biệt
*Nếu m1=m2
Từ (3) ta có:v`1=v2 và v`2=v1 ta thấy có sự trao đổi vận tốc của 2 quả cầu
Ví dụ:Chuyển động của hai bi ve
*Nếu m1>>m2 thì m2/m1=0
Từ (3) ta có:v`1=0;v`2=-v2
Ví dụ:Chuyển động của quả bóng gặp bức tường
Củng cố
Nắm được khái niệm va chạm
Phân loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi
Vận dụng giải các bài toán đơn giản
vật lý 10
Va chạm là gì?
+> Va chạm là hiện tượng cơ học,trong đó hai vật gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp xúc trực tiếp.Thông thường sau va chạm vận tốc của các vật thay đổi
Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín?
+> Khi va chạm tương tác giữa hai vật xảy ra trong một thời gian rất ngắn,trong khoảng thời gian đó xuất hiện nội lực rất lớn so với ngoại lực
Vận dụng
Trong va chạm đàn hồi thì
A.Động lượng bảo toàn động năng thì không
B.Động năng bảo toàn động lượng thì không
C.Động năng và động lượng được bảo toàn
D.Động năng và động lượng không bảo toàn
Đáp án đúng:Chọn C
vật A có m1=10kg chuyển động với vận tốc v1=10m/s theo chiều (+) tới va chạm đàn hồi với vật B có m2= 5kg chuyển động với vận tốc v2= 4m/s theo chiều (-) .Vận tốc sau va chạm của vật A là
A.3m/s B.4,5m/s C.6,7m/s D.8m/s E.Một giá trị khác
So sánh sự giống và khác nhaugiữa va chạm đàn hồi và va chạm mềm?
đáp án đúng: chọn E
bài tập vận dụng:
Vật A có m1=3kg,v1=1m/s tới va chạm với m2=2kg chuyển động ngược chiều với v2=3m/s theo chiều +.Tìm vận tốc sau va chạm của các quả cầu?
va chạm mềm
A
B
va chạm mềm
A
B
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
m
M
vật lý 10
NEWTON (1642-1727)
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
vật lý 10
M
Bài
soạn
lý 10
NEWTON (1642-1727)
vật lý 10
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hệ kín?Cho ví dụ?
Hệ kín là hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực.Nếu có ngoại lực tác dụng vào hệ thì các ngoại lực này trực đối lẫn nhau
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
+> Trong một hệ kín véc tơ tổng động lượng của hệ được bảo toàn
+> Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật do tương tác và được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật: P=mv
Động lượng là gì?
Động năng là gì?Biểu thức động năng?
+>Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có.Động năng có gia trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật: wđ=mv2/2
Định luật Kêple :
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
VỆ TINH NHÂN TẠO
- Quỹ đạo parabol.
Quỹ đạo tròn.
VỆ TINH NHÂN TẠO
m
M
Mọi vật có khối lượng m đều chịu lực hút của trái đất
Trọng lực
vật lý 10
sự tương tác giữa các vật xung quanh ta thì vô cùng phức tạp để đơn giản hơn trong vật lý người ta bỏ qua các tương tác khá nhỏ không đáng kể.Do đó khi hai vật ở gần nhau,lực tương tác giữa chúng là khá lớn ta nói có tương tác với nhau.Nếu chúng ở khá xa nhau thì lực tương tác giảm và nếu lực tương tác giữa các vật khá nhỏ thì ta coi như giữa chúng không còn tương tác nữa. Nếu sự tương tác xảy ra giữa các vật
trong một khoảng thời gian tương đối
ngắn thì ta gọi đó là va chạm.
Ví dụ:bắn bi,đá bóng,chơi bi da....
A
B
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
thời gian xảy ra tương tác như thế nào?
Trong thời gian tương tác nội lực và các ngoại lực có giá trị như thế nào?
+> Khi va chạm thời gian xảy ra quá ngắn,do đó nội lực rất lớn so với ngoại lực,coi hệ hai vật là hệ kín
?Động lượng của hệ hai vật thay đổi như thế nào?
+> Động lượng của hệ hai vật trước và sau va chạm được bảo toàn
?.Trong va chạm định luật nào được vận dụng?
+> Định luật bảo toàn động lượng được vận dụng cho tất cả các loại va chạm
A
B
va chạm đàn hồi
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
a. Va chạm đàn hồi
+> Là va chạm mà sau khi va chạm hai vật tiếp tục chuyển động tách rời hẳn nhau với vận tốc riêng biệt,và động năng toàn phần không đổi
Ví dụ:va chạm của 2 viên bi ve,2 bi da
?Sau va chạm các vật chuyển động như thế nào?
Lấy ví dụ về va chạm?
A
B
b. Va chạm không đàn hồi
Sau va chạm hai vật chuyển động như thế nào?
+> Là va chạm mà sau va chạm hai vật dính vào nhau,chuyển động với cùng vận tốc và động năng không bảo toàn
ví dụ:Bi đất sét va chạm với bi ve
1. Phân loại va chạm
Tiết 55: Va chạm đàn hồi
và không đàn hồi
a. Va chạm đàn hồi
vật lý 10
A
B
Tiết 55:Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
2. Va chạm đàn hồi
Xét chuyển động của hai viên bi sau
Gọi m1,m2 là khối lượng của 2 bi
V1; V2là vận tốc trước va chạm
V`1,V`2 là vận tốc sau va chạm
khi có va chạm giữa hai vật
có thể xảy ra sự thay đổi về
phương,chiều,độ lớn của vận tốc.
Với phạm vi kiến thức phổ thông
ta chỉ xét va chạm của hai vật
xuyên tâm (cùng phương)
áp dụng định luật bảo toàn động lượng
m1v1+m2v2=m1v`1+m2v`2 (1)
áp dụng định luật bảo toàn động năng
1/2m1v 21+1/2m2v22= 1/2m1v` 21+1/2m2 v`22 (2)
Va chạm đàn hồi được áp dụng những định luật nào?
áp dụng định luật bảo toàn
động lượng cho hệ hai vật?
áp dụng định luật bảo toàn
động năng cho va chạm đàn hồi của hệ hai vật?
Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
1. Phân loại va chạm
2. Va chạm đàn hồi
Tìm vận tốc sau va chạm của 2 bi sau va chạm?
Từ (1) và (2) vận tốc sau va chạm là:
A
B
va chạm đàn hồi
Trường hợp đặc biệt
*Nếu m1=m2
Từ (3) ta có:v`1=v2 và v`2=v1 ta thấy có sự trao đổi vận tốc của 2 quả cầu
Ví dụ:Chuyển động của hai bi ve
*Nếu m1>>m2 thì m2/m1=0
Từ (3) ta có:v`1=0;v`2=-v2
Ví dụ:Chuyển động của quả bóng gặp bức tường
Củng cố
Nắm được khái niệm va chạm
Phân loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi
Vận dụng giải các bài toán đơn giản
vật lý 10
Va chạm là gì?
+> Va chạm là hiện tượng cơ học,trong đó hai vật gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp xúc trực tiếp.Thông thường sau va chạm vận tốc của các vật thay đổi
Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín?
+> Khi va chạm tương tác giữa hai vật xảy ra trong một thời gian rất ngắn,trong khoảng thời gian đó xuất hiện nội lực rất lớn so với ngoại lực
Vận dụng
Trong va chạm đàn hồi thì
A.Động lượng bảo toàn động năng thì không
B.Động năng bảo toàn động lượng thì không
C.Động năng và động lượng được bảo toàn
D.Động năng và động lượng không bảo toàn
Đáp án đúng:Chọn C
vật A có m1=10kg chuyển động với vận tốc v1=10m/s theo chiều (+) tới va chạm đàn hồi với vật B có m2= 5kg chuyển động với vận tốc v2= 4m/s theo chiều (-) .Vận tốc sau va chạm của vật A là
A.3m/s B.4,5m/s C.6,7m/s D.8m/s E.Một giá trị khác
So sánh sự giống và khác nhaugiữa va chạm đàn hồi và va chạm mềm?
đáp án đúng: chọn E
bài tập vận dụng:
Vật A có m1=3kg,v1=1m/s tới va chạm với m2=2kg chuyển động ngược chiều với v2=3m/s theo chiều +.Tìm vận tốc sau va chạm của các quả cầu?
va chạm mềm
A
B
va chạm mềm
A
B
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
m
M
vật lý 10
NEWTON (1642-1727)
A
B
va chạm đàn hồi
A
B
va chạm đàn hồi
vật lý 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)