Tiet 53;sinh 9 on tap giua HKII (kien thuc thuc hanh)

Chia sẻ bởi Trương Ngọc Thúy | Ngày 24/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: tiet 53;sinh 9 on tap giua HKII (kien thuc thuc hanh) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ - thăm lớp
Chào các em học sinh
Tiết 55:ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II:
KIẾN THỨC LÝ THUYẾT THỰC HÀNH
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
1. Khi gieo 1 đồng kim loại em có nhận xét gì về tỷ lệ xuất hiện các mặt S- N
? Các mặt ( S - N) xuất hiện theo tỷ lệ 1 : 1
2. Khi cơ thể lai có kiểu gen Aa qua giảm phân cho mấy loại giao tử ?
?. Cho 2 loại giao tử mang gen A và a với xác xuất ngang nhau.
3. Nêu công thức tính xác suất xuất hiện khi gieo 1 đồng kim loại ?
?Công thức: P (A) = P (a) = � = 1A : 1a
Công thức tính xác suất xuất hiện khi gieo 1 đồng kim loại
P (A) = P (a) = � = 1A : 1a
4. Khi gieo 2 đồng kim loại em có nhận xét gì về tỷ lệ xuất hiện các mặt SS - SN - NN
? Các mặt ( SS - SN - NN ) xuất hiện theo tỷ lệ 1 : 2 : 1
5. Nêu công thức tính xác suất xuất hiện 2 đồng kim loại?
?P (AA) : P (Aa) : P (aa) = �AA : �Aa : �aa
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
6. Qua công thức trên em có nhạn xét gì về kết quả kiểu hình khi lai giữa P có kiểu gen: Aa x Aa
? Tạo thành 4 tổ hợp giao tử (1AA : 2Aa: 1aa ) vì được kết hợp bởi 2 giao tử đực và 2 giao tử cái với số lượng như nhau.
Công thức tinh xác suất xuất hiện khi gieo 1 đồng kim loại :
P(A) = P(a) = � = 1A : 1a
Công thức tính xác suất xuất hiện khi gieo 2 đồng kim loại
P (AA) : P (Aa) : P (aa) = �AA : �Aa : �aa
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
Nêu cách tiến hành quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi ?
?Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
Sau đây chúng ta tiến hành quan sát hình dạng nhiễm sắc thể ở 1 số kỳ của quá trình nguyên phân và giảm phân
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
Diễn biến của nhiễm sắc thể trong lần giảm phân thứ I
Kỳ trung gian
KỲ TRUNG GIAN
Kỳ trung gian
KỲ ĐẦU
KỲ TRUNG GIAN
Kỳ trung gian
K? GI?A
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
Kỳ trung gian
K? SAU
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
K? GI?A
Kỳ trung gian
K? CU?I
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
K? GI?A
K? SAU
Kỳ trung gian
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
K? GI?A
K? SAU
K? CU?I
Kỳ trung gian
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
K? GI?A
K? SAU
K? CU?I
Kỳ trung gian
HAI TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
K? GI?A
K? SAU
Kỳ trung gian
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
Diễn biến của nhiễm sắc thể trong lần giảm phân thứ II
TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
TẾ BÀO CON
KỲ ĐẦU
KỲ TRUNG GIAN
TẾ BÀO CON
KỲ GIỮA
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
KỲ GIỮA
KỲ GIỮA
TẾ BÀO CON
KỲ SAU
KỲ CUỐI
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
KỲ GIỮA
TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
KỲ GIỮA
KỲ SAU
KỲ CUỐI
TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
KỲ GIỮA
KỲ SAU
KỲ CUỐI
TẾ BÀO CON
HAI TẾ BÀO CON
KỲ TRUNG GIAN
KỲ ĐẦU
KỲ GIỮA
KỲ SAU
TẾ BÀO CON
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
Quan sát hình dạng của nhiễm sắc thể trong nguyên phân
KỲCUỐI
KỲGIỮA
KỲ ĐẦU
KỲSAU
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
2. Hãy mô tả hình dạng của nhiễm sắc thể ở kỳ đầu ?
?Ở kỳ sau nhiễm sắc thể tách thành nhiễm sắc thể đơn
3. Hãy mô tả hình dạng của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa ?
4.Hãy mô tả hình dạng của nhiễm sắc thể ở kỳ sau ?
?Ở kỳ giữa nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
?Ở kỳ đầu nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn
1.Hãy mô tả hình dạng của nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian ?
?Ở kỳtrung gian nhiễm sắc thể ở dạng sợi mãnh chưa xoắn
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
? Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
BÀI TẬP:
Khi quan sát hình thái tế bào thực vật người ta thấy có 3 nhóm NST có hình thái khác nhau:
- Nhóm 1: Các NST kép đang tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Nhóm 2: Các NST đơn nằm trong các nhân mới.
- Nhóm 3: Các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định các nhóm NST trên đang ở kì nào? Của quá trình nguyên phân hay giảm phân?
Quá trình nguyên phân
- Nhóm 1: Kỳ giữa; Nhóm 2: Kỳ cuối; -Nhóm 3: Kỳ sau
ĐÁP ÁN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
1. Mỗi chu kỳ xoắn của AND có bao nhiêu cặp nuclêôtit, đường kính và chiều cao như thế nào ?
?Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nuclêôtit, đường kính 20A�, cao 34A�
?Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nuclêôtit, đường kính 20A�, cao 34A�
2. Nêu sự liên kết giữa các nuclêôtit ?
?Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung, đồng thời mỗi nu còn liên kết với 1phân tử đường và 1 phân tử Phốtpho
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
?Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nuclêôtit, đường kính 20A�, cao 34A�
?Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung, đồng thời mỗi nu còn liên kết với 1phân tử đường và 1 phân tử Phốtpho
3. Khi lắp ráp mô hình AND cần tiến hành như thế nào
?Mạch 1: Chọn chiều cong hợp lí
?Mạch 2: Đảm bảo các nu liên kết với nhau theo NTBS, đồng thời khớp với mạch 1
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
?Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nuclêôtit, đường kính 20A�, cao 34A�
?Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung, đồng thời mỗi nu còn liên kết với 1phân tử đường và 1 phân tử Phốtpho
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
Cây thuốc bỏng
Tìm điểm khác nhau giữa cơ thể bị đột biến với cơ thể bình thường.
Ruộng lúa
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
Cá sấu
Chim cú
Chim công
Nhím
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
Rắn
Vượn
Gấu trúc
Sóc
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
Chó 3 chân
Vịt 4 chân
- Động vật bệnh bạch tạng: Có lông màu trắng, dị tật khác
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
Bệnh nhân bị bạch tạng
Xương chi ngắn
Bàn chân nhiều ngón
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
- Động vật bệnh bạch tạng: Có lông màu trắng, dị tật khác
Bệnh nhân đao
Bệnh Tơcnơ
NST bệnh nhân Đao
NST bệnh Tôcnô
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
- Động vật bệnh bạch tạng: Có lông màu trắng, dị tật khác
-Người bệnh bạch tạng, xương chi ngắn, bệnh Tơcnơ bệnh Đao.
NST số 21 có 2 chiếc (một cặp)
NST số 21 có 3 chiếc
NST giới tính có 2 chiếc ( X X)
NST giới tính có 1 chiếc ( X)
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
- Cây bị bạch tạng: Lá màu trắng.
- Động vật bệnh bạch tạng: Có lông màu trắng, dị tật khác
-Người bệnh bạch tạng, xương chi ngắn, bệnh Tơcnơ bệnh Đao
Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Chậu mạ trong tối
Chậu mạ ngoài sáng
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
Hoàn thành bảng
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
Lá xanh
Lávàng
Ánh sáng
Lánhỏ, thân to
Láto, thân nhỏ
Lá thân nhỏ
Lá thân to
Láthân to, 1 phần rễ?phao
Dinh dưỡng
Độ ẩm
 Quan sát 2 đám ruộng lúa của cùng một giống nhưng được tưới nước bón phân và phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh khác nhau.
 Năng suất ở 2 đám ruộng lúa khác nhau như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng?
- Chăm sóc tốt → năng suất cao, it chăm sóc → năng suất thấp
→ Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
-Tính trạng số lượng phụ thuộc vào môi trường
-Tính trạng số lượng phụ thuộc vào môi trường
-Trong trồng trọt chúng ta cần làm gì để tăng năng suất cây trồng ?
-Cần chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý
 Hình dạng hạt lúa ở 2 đám ruộng lúa có khác nhau không?
→ Rút ra nhận xét gì veà tính traïng chaát löôïng?
- Hình dạng hạt lúa ở 2 đám lúa không khác nhau ( tính trạng chất lượng )
→ Tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện sống, phuï thuoäc vaøo kieåu gen
Hạt của ruộng 1
Hạt của ruộng 2
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
-Tính trạng số lượng phụ thuộc vào môi trường
-Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
Các bước tiến hành:
+ Cắt vỏ trấu ? Khử nhị (đực).
+ Rắc nhẹ phấn lên nhụy.
+ Bao bông lúa bằng giấy kính mờ để bảo vệ.
+ Ghi ngày lai và tên người lai.
+ Nâng bông lúa chưa cắt nhị lắc nhẹ lên bông lúa đã khử đực.
6. Tập dượt thao tác giao phấn
Nêu các bước tiến hành thao tác giao phấn
Nêu 5 bước tiến hành thao tác giao phấn sgk
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
6. Tập dượt thao tác giao phấn
1.Có thể tiến hành thí nghiệm giao phấn với đối tượng khác không ?
?Có thể tiến hành thí nghiệm giao phấn với: Ngô, cà chua, bầu, bí..
?Chỉ giữ lại 1 vài bông, tránh dị dạng, không quá non hay quá già
3.Khi cấy hoa từ hoa đực cần chú ý vấn đề gì ?.
2.Khi lựa chọn cây mẹ cần chú ý vấn đề gì ?.
?Lấy kẹp đặt cả bao phấn lên đầu nhụy hoặc lắc nhẹ hoa chưa khử đực để phấn rơi vào nhuỵ
Nêu 5 bước tiến hành thao tác giao phấn sgk
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
Quan sát một số giống cây trồng được lai tạo so với giống cũ
Dưa thường
Dưa lai tạo
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
Lúa lai tạo
Lúa thường
Bắp thường
Bắp lai tạo
- Cây trống: Lúa, bắp, dưa hấu
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
1. Nhận xét sự sai khác giữa bông lúa , số hạt bắp, hình dạng dưa hấu củaa giống thường và giống lai tạo ?
?Kích thước quả, số hạt bắp, số bông lúa nhiều hơn, ?năng suất cao hơn giống thường
2. Nêu một số giống vật nuôi mới ở địa phương em ?
? Bò, lợn, gà, vịt.
- Cây trống: Lúa, bắp, dưa hấu
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
Quan sát một số giống vật nuôi
Lợn Yorkshire
Lợn Landrace
- Cây trống: Lúa, bắp, dưa hấu
Bò sửa mới
Bò Sind
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
- Cây trống: Lúa, bắp, dưa hấu
-Động vật: Bò, lợn
Môi trường nước
Môi trường trên cạn
Môi trường sinh vật
Môi trường trong ñaát
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Môi trường nước
Môi trường trên cạn
Môi trường sinh vật
Môi trường trong ñaát
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
1. Nhân tố sinh thái là gì ? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
- Nhân tố sinh thái vô sinh:
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Nhân tố con người.
Nhân tố các sinh vật khác.
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đối với đời sốnđộng, thực vật
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
Mai chiếu thuỷ
Tre
Tùng bách táng
Liễu
1. Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
cúc
dại,
me
đất
hoa
vàng,
Càng cua
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Động vật cũng được chia làm hai nhóm:
Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
chim sẻ,
sư tử,…
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
ốc sên
rết,
dơi,…
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu,
cây cỏ,…
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
ngựa,
voi,
chim,…
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.
sen,
lúa,…
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
- Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn.
Xương rồng,
thông Bristle-cone
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Động vật cũng có hai nhóm:
- Động vật ưa ẩm: gồm những động vật sống ở nơi ẩm ướt hoặc trong nước.
ếch,
cá,…
- Động vật ưa khô: gồm những động vật sống ở nơi khô hạn.
Lạc đà
Thằn lằn
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
4/ Con người: do sự phát triển cao về trí tuệ, hoạt động của con người không giống như hoạt động của các sinh vật khác mà có ý thức và quy mô rộng hơn, có thể làm môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng dễ làm cho chúng suy thoái đi. Con người ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời cũng đe doạ chính cuộc sống của mình.
SĂN BẮT
CHĂN THẢ
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Công nghiệp
Đô thị hoá
Nông nghiệp
Siêu công nghiệp hoá
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
5/ Các sinh vật cùng loài và khác loài: thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Quan hệ hỗ trợ của đàn cá
Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác
Ký sinh: giữa dây tơ hồng và cây chủ
Quan hệ cộng sinh: địa y (tảo và nấm)
Ví dụ
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường trong nước, trong đất, trên cạn, sinh vật
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động lên sinhvật
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
Quan sát ngoài thiên nhiên
Phong lan là thực vật ưa bóng.
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Cau là cây ưa sáng.
Rêu là thực vật ưa ẩm.
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Xương rồng là cây chịu hạn.
Thằn lằn là sinh vật biến nhiệt.
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Ếch là động vật ưa ẩm.
Thỏ là sinh vật hằng nhiệt.
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Củng cố-Kiểm tra đánh giá
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
1. Để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi em cần phải làm gì ?
2. Có mấy loại môi trường sống ? Đó là những loại môi trường nào ?
3. Hãy kể tên những nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến môi trường sống ?
?Cần phải chăm són, bón phân, tưới nước; vật nuôi tạo môi trường sống rộng rãi, thoáng, cung cấp đủ thức ăn
?Có 4 loại chủ yếu: Môi trường trong nước, trên cạn, trong đất, sinh vật
?Nhân tố vô sinh ( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ) nhân tố hữu sinh ( con người và sinh vật khác )
1. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
3. Quan sát và lắp ráp mô hình ADN
2. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
6. Tập dượt thao tác giao phấn
7. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng
5. Nhận biết một vài dạng thường biến
4. Nhận biết một vài dạng đột biến
8. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
4. Khi quan sát tế bào động vật người ta thấy các nhiễm sắc thể đôn đang tiến về mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .NST đó đang ở kỳ nào ?
5. Các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo những nguyên tắc nào?
4. Ở người nếu thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể thứ 21 sẽ bị bệnh gì ?
?Nhiễm sắc thể đang ở kỳ sau
?Nguyên tắc bổ sung đồng thời mỗi nu còn liên kết với 1 phân tử đường và 1 phân tử phốtpho
?Bị bệnh Đao
GIẢI Ô CHỮ SINH HỌC
Ô số1:Ñaây laø nôi sinh soáng cuûa caùc loaøi sinh vaät bao goàm taát caû nhöõng gì bao quanh chuùng
Ô số 2 :Moãi nucleâoâtit ngoaøi lieân keát vôùi phaân töû ñöôøng coøn lieân keát vôùi phaân töû naøo khaùc ?
Ô số 3:Döïa vaøo söï thích nghi cuûa thöïc vaät vôùi ñoä aåm, ngoaøi nhoùm thöïc vaät chòu haïn coøn coù nhoùm thöïc vaät naøo khaùc ?
Ô số 5: Ñaây laø töø meâu taû nhieät ñoä cuûa cô theå sinh vaät khoâng oån ñònh
Ô số 6:Ñaây laø teân cuûa 1 gioáng boø cho tyû leä söõa haèng naêm raát cao
Ô số 7: Nhieãm saéc theå coù daïng sôïi maûnh chöa nhaân ñoâi ñang ôû kyø naøo cuûa quaù trình phaân baøo
Từ chìa khoá: Đây là từ meâu taû kieán thöùc cuûa baøi oân taäp hoâm nay
H
H
Ư
C
C
H
À
T R U G G A N
H
Ư
T
T

M OÂ I R Ö ÔØ N G
P OÁ T P H O
A AÅ M
C AØ H U A
N
N
Ô số 4:Ñaây laø moät loaïi caây troàng coù theå tieán haønh giao phaán ñöôïc ( khoâng phaûi laø luùa)
À
B I EÁ N N I EÄ T
H L A N
Ô số 8: Đây là từ mêu tả nhiệt độ của cơ thể sinh vật luôn ổn định
H AÈ N G N I EÄ T
H
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Tạm biệt
Cảm ơn qúy thầy cô về dự giờ thăm lớp
Chúc thầy cô cùng các em học sinh
nhiều sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ngọc Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)