Tiết 52 - lý 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hạnh | Ngày 23/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: Tiết 52 - lý 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Kiểm
Tra
bài cũ

O
F
F`
S
.
Em hãy vẽ ảnh của S qua thấu kính phân kì ?
Cả lớp suy nghĩ làm bài tập sau :


ảnh của vật trên phim trong máy ảnh là :

A. ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
Hãy chọn đáp án đúng
C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
S`
Cho S là điểm sáng đặt trước thấu kính phân kì, là trục chính như hình vẽ .
Bài tập 1
I
A
D
C
B
S
P
Q
P
Q
S
I
Nước
Không khí
Không khí
K
H
O
Thuỷ tinh
Ha
Hb
Hãy quan sát hình vẽ a và b .Biết SI là tia tới, I là điểm tới , PQ là mặt phân cách giữa hai môi trường :

1. Đường nào biểu diễn tia khúc xạ ? Tại sao em chọn tia đó là tia khúc xạ ?
Đáp án :
Hình a : Tia IK là tia khúc xạ
vì kéo dài IL thì LL` là pháp tuyến có IK nằm ở bên kia pháp tuyến so với SI và i > r.
Hình b: Tia IA là tia khúc xạ
vì kéo dài CI thì CC` là pháp tuyến có IA nằm ở bên kia pháp tuyến so với tia SI và r >i.
L
i
r
r
i
L`
C`
Bài tập 1
Hãy quan sát hình vẽ a và b .Biết SI là tia tới, I là điểm tới , PQ là mặt phân cách giữa hai môi trường :

S
Q
P
Không khí
i
H
O
Thuỷ tinh
L
K
r
Nếu tăng góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ?
S
Góc khúc xạ tăng .
Vậy tia khúc xạ lúc này là tia nào trong các tia IH, IK , IL , IO ?
Tia khúc xạ là tia IH .
I
L`
Nếu cho tia tới SI trùng với tia L`I thì góc tới và góc khúc xạ bằng bao nhiêu ?
Khi đó góc tới và góc khúc xạ đều bằng o.
S
Nếu có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có những cách nào mà các em đã được học để phân biệt hai loại thấu kính đó?
Các nhóm viết các cách phân biệt vào bảng phụ, nhóm nào viết được nhiều cách đúng thì sẽ được khen thưởng .

Một số cách thường làm để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì :
Cách 1 : + Sờ tay vào thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Sờ tay vào thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
Cách 2 : + Chiếu chùm sáng song song đến thấu kính nếu chùm tia ló hội tụ tại một điểm thì đó là thấu kính hội tụ, nếu chùm tia ló loe rộng ra đó là thấu kính phân kì .
Cách 3: + Đặt vật sáng trước thấu kính quan sát .Nếu thấy ảnh hứng được trên màn hoặc thấy ảnh ảo lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ . Nếu thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì .
Bài tập :Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 : Vât AB đặt trước thấu kính phân kì cho :

A. ảnh thật , cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều vật , lớn hơn vật.
Câu 2 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho :
A. ảnh thật .
B. ảnh ảo .
B. ảnh ảo , cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.
C. ảnh thật hoặc ảnh ảo .
Bài 3

.
S
.
S`
Cho S là điểm sáng, S` là ảnh của thấu kính .
b. Thấu kính đã cho là thấu kính gì ?
a. S` là ảnh thật hay ảnh ảo ?
c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, bằng cách vẽ hình .
S` là ảnh thật.
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ .
O
F
F`
I
S`
O
F
F`
I
Bài 3

.
Từ S hạ đường vuông góc với trục chính cắt trục chính tại K ta có vật sáng KS .
Muốn dựng ảnh của SK qua thấu kính ta làm như thế nào ?
Từ S` hạ S`K` vuông góc với trục chính cắt trục chính tại K`, khi đó S`K` là ảnh của SK qua thấu kính.
K
K`
30 cm
10 cm
20 cm
Cho : OK= 30cm
OF = 10cm
KS = 20cm
Tính : K`O = ?
S` K` = ?
S
Xét KSO ~ K`S`O
=
(1)
=
Xét OIF` ~ K`S`F`
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
=
=
K`F`= 5cm
K`O = K`F`+F`O
Ta có :
K`O = 5 + 10 =15 cm
Thay K`O vào (1) được :
K`S` = 10cm
Bài giải .
Thay K`O vào (1) được :
I
S
S`
F
F`
K
K`
30 cm
10 cm
20 cm
O
Nếu di chuyển vật sáng SK lại gần thấu kính vào trong khoảng OF khi đó tính chất ảnh thay đổi như thế nào ?
Bài 3

Khi đó ảnh thu được là ảnh ảo ,cùng chiều vật, lớn hơn vật .
S`
O
F
I
K`
30 cm
10 cm
20 cm
S
F`
K
I
S
S`
F
F`
K
K`
30 cm
10 cm
20 cm
O
.
Dựa vào hình vẽ trên bảng và hình vẽ trên máy chiếu hãy nhận xét tính chất ảnh của vật tạo bởi hai loại thấu kính ?
* Nhận xét :
ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ cho ảnh thật hoặc ảnh ảo :.
+ Cho ảnh thật ,ngược chiều với vật, lớn hơn vật khi f + Cho ảnh thật,ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật khi d >2f .
+ Cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật khi d < f.
ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo :
+ ảnh ảo luôn cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng OF.
S`
O
F
F`
I
.
K
K`
30 cm
10 cm
20 cm
S
Trong thực tế người ta đã ứng dụng thấu kính hội tụ để làm gì ?
Trong thực tế người ta đã dùng thấu kính hội tụ làm vật kính của máy ảnh ,ngoài ra người ta dùng thấu kính có tiêu cự nhỏ làm kính lúp để quan sát vật nhỏ .

H­íng dÉn vÒ nhµ

C¸c em häc kÜ l¹i tÊt c¶ ghi nhí c¸c bµi , «n tËp tèt .
Lµm bµi tËp 42.2, 42.4, 44.4, 47.4,trong s¸ch bµi tËp giê sau kiÎm tra 45’











* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)