Tiết 52 bt TKPK (KHÔNG CẦN CHỈNH)

Chia sẻ bởi Mai Trung Hieu | Ngày 22/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Tiết 52 bt TKPK (KHÔNG CẦN CHỈNH) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
F
F’
O
S
I
A
Câu hỏi. Cho hai tia tới và thấu kính, hãy vẽ hai tia ló.
Tiết 52: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Một số kiến thức cần nhớ về thấu kính phân kì.
1. Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm.
2. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.
Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều,
nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
3. Cách dựng ảnh.
Muốn dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB (AB ┴ ∆ , A € ∆ ) qua thấu kính phân kì chỉ cần
dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt xuất phát từ B qua thấu kính. Sau đó từ B’ hạ vuông góc với trục chính tại A’ khi đó A’B’ là ảnh của vật AB.
Tiết 52: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Một số kiến thức cần nhớ về thấu kính phân kì.
Bài 44-45.1(sbt – tr 91)
F
F’
O
S
S’
.
I
a) Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính phân kì.
b) S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng phía so với trục chính.
II. Bài tập.
.
(hoặc: s’ là ảnh ảo vì vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo)
II. Vận dụng
Bài tập 44- 45.2 (SBT / 91)
a) S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng phía so với trục chính.

b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì vì khoảng cách từ ảnh ảo S’
đến trục chính gần hơn khoảng cách từ S tới trục chính
+ Từ S dựng SI // ∆ . Nối S’ với I và kéo dài cắt ∆ tại F.
+ Lấy điểm F’ đối xứng với F qua O. (OF’=OF)
c) + Nối S’ với S và kéo dài cắt trục chính tại O và vẽ thấu kính .
Tiết 52: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Một số kiến thức cần nhớ về thấu kính phân kì.
.
S.
I
O
F
F’
S’
2. Bài tập 44 – 45.4(SBT/ T. 92)
I
B’
A’
A≡F
B
O
Vẽ ảnh A’B’
Tính h’ theo h
Tính d’ theo f
Cho biết:
AB=h
AO=d=FO=f
F’
Bài làm
a) Dựng ảnh A’B’ của AB như trên hình vẽ.
h
h’
b) Tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giac vuông A’B’O vì góc AOB chung
h’/h=d’/d (1)
Tam giác AOI đồng dạng với tam giác AA’B’ vì góc OAI chung
A’B’/OI=AA’/AO
 h’/h = d-d’/d (2)
(1);(2) =>d’/d=(d-d’)/d
=>d’=d-d’
=>2d’=d
=>d’=d/2
=>d’=f/2
(1)=>h’=h.d’/d
=>h’=h.d/2d
=>h’=h/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Trung Hieu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)