Tiết 49 Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Bắc | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tiết 49 Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:07/02/2010
Ngày giảng: 23/02/2010

Tiết 50 Bài 23
Kinh tế- văn hoá thế kỉ XVI- XVIII.

II. Văn hoá.

a- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Tuy nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã vẫn luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Đạo thiên chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu á đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên, chữ quốc ngữ ra đời, xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ.
2.Tư tương:
- Hiểu rõ truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển dù ở bất kì hoàn cảnh nào.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc.
3.Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá về 1 gđoạn LS.
b- chuẩn bị
- Tranh hình về lễ hội, tư liệu văn học.
c- Phương pháp
- Nêu vấn đề, phát vấn ...
d- tiến trình bài dạy
1.định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
(?) Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở TK XVII - XVIII phát triển ntn? Vì sao đến nửa đầu TK XVIII, KT nông nghiệp ở Đàng Trong còn có ĐK phát triển?
b) Đáp án: Vở ghi mục 1
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Mặc dù thế kỉ XVI-XVII đất nước ta không ổn định về hính trị song nền kinh tế vẫn đạt sự phát triển nhất định. cùng với nó nền văn hoá nước ta ở giai đoạn này có nhiều khởi sắc so với trước.Để hiểu rõ hơn nền văn hoá giai đoạn này.
Hôm nay...
b) Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học


H:Đọc sgk.
? Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào?
- Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo
? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó?
? Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn?
- Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng
- Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối.
“Còn bạc, còn tiền, còn đề tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”.
-Nguyễn Bỉnh Khiêm-
G:Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới.
Chùa Tây Phương- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế <1601>
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc .
? Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thon quê.
- Hội làng là hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến trong làng quê.
? Em hãy kể một số lễ hội mà em biết?
- Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn.
H:Quan sát H53 em có nhận xét gì?
- Tranh mô tả về biểu diễn võ nghệ ở hội làng: Thổi kèn, đánh trống, cổ vũ, đấu kiếm, bắn cung, đâm lao.
? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì?
- Thắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)