TIẾT 49 - BÀI TẬP
Chia sẻ bởi Nguyễn Đoàn Thảo Trang |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 49 - BÀI TẬP thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
49
BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
TIẾT 49 - BÀI TẬP
BÀI 2: Một khung dây dẫn cứng hình tròn có diện tích S=200cm2 đặt trong một từ trường đều.
a. Ban đầu từ trường đều có độ lớn 0,5T và mặt phẳng khung dây ở vị trí song song với các đường sức của từ trường trên. Sau đó người ta cho khung quay đều trong khoảng thời gian đến vị trí khung dây vuông góc với các đường sức từ. Các em hãy xác định độ lớn và chiều của suất điện động cảm ứng trong khung?
b. Người ta giữ cố định khung tại vị trí mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Sau khoảng thời gian 0,2s người ta đo được độ lớn của cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T về 0,1T. Các em hãy tính độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện ở khung dây trong thời gian nói trên? Biết điện trở của mạch là r=0,5.
TIẾT 49 - BÀI TẬP
TIẾT 49 - BÀI TẬP
TIẾT 49 - BÀI TẬP
+
eC
TIẾT 49 - BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
TIẾT 49 - BÀI TẬP
Bài 3: Một ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 100 cm2.
a. Tính độ tự cảm L của ống dây?
b. Ống dây trên được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
TIẾT 49 - BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
M A C H K I N
L E N X O
F A R A D A Y
D O T U C A M
T U T H O N G
1. Đại lượng được tính bởi biểu thức = BScos
T U C A M
2. Tên một định luật được học trong chương cảm ứng điện từ?
3. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện kín khi có cường độ dòng điện biến thiên trong chính mạch điện ấy.
4. Tên nhà bác học là người đầu tiên khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ?
6. Đại lượng được tính bởi biểu thức L = (4.10-7N2S):l
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
giây
suy
nghĩ
5. Khi từ thông qua . … biến thiên thì trong ...… đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
NHỮNG NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập các nội dung kiến thức của chương V – Cảm ứng điện từ
Làm bài tập cuối chương V trang 64 và 65 trong sách bài tập.
Ôn tập hai chương IV và V chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Xem bài mới “Khúc xạ ánh sáng” (trả lời các câu hỏi sau):
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
2. Định luật khúc xạ ánh sáng có nội dung như thế nào?
3. Đọc qua các khái niệm về chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
Máy phát điện xoay chiều
.
Mát phát điện một chiều
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là sai:
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
Dòng điện tăng nhanh.
Dòng điện giảm nhanh.
Dòng điện có giá trị lớn
Dòng điện biến thiên nhanh.
Củng cố
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 2: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. ½ vòng quay
D. ¼ vòng quay
CỦNG CỐ
BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
TIẾT 49 - BÀI TẬP
BÀI 2: Một khung dây dẫn cứng hình tròn có diện tích S=200cm2 đặt trong một từ trường đều.
a. Ban đầu từ trường đều có độ lớn 0,5T và mặt phẳng khung dây ở vị trí song song với các đường sức của từ trường trên. Sau đó người ta cho khung quay đều trong khoảng thời gian đến vị trí khung dây vuông góc với các đường sức từ. Các em hãy xác định độ lớn và chiều của suất điện động cảm ứng trong khung?
b. Người ta giữ cố định khung tại vị trí mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. Sau khoảng thời gian 0,2s người ta đo được độ lớn của cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T về 0,1T. Các em hãy tính độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện ở khung dây trong thời gian nói trên? Biết điện trở của mạch là r=0,5.
TIẾT 49 - BÀI TẬP
TIẾT 49 - BÀI TẬP
TIẾT 49 - BÀI TẬP
+
eC
TIẾT 49 - BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
TIẾT 49 - BÀI TẬP
Bài 3: Một ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 100 cm2.
a. Tính độ tự cảm L của ống dây?
b. Ống dây trên được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
TIẾT 49 - BÀI TẬP
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
M A C H K I N
L E N X O
F A R A D A Y
D O T U C A M
T U T H O N G
1. Đại lượng được tính bởi biểu thức = BScos
T U C A M
2. Tên một định luật được học trong chương cảm ứng điện từ?
3. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện kín khi có cường độ dòng điện biến thiên trong chính mạch điện ấy.
4. Tên nhà bác học là người đầu tiên khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ?
6. Đại lượng được tính bởi biểu thức L = (4.10-7N2S):l
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
giây
suy
nghĩ
5. Khi từ thông qua . … biến thiên thì trong ...… đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
49
BÀI TẬP
1. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
2. BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
4. CỦNG CỐ BÀI
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
NHỮNG NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập các nội dung kiến thức của chương V – Cảm ứng điện từ
Làm bài tập cuối chương V trang 64 và 65 trong sách bài tập.
Ôn tập hai chương IV và V chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Xem bài mới “Khúc xạ ánh sáng” (trả lời các câu hỏi sau):
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
2. Định luật khúc xạ ánh sáng có nội dung như thế nào?
3. Đọc qua các khái niệm về chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
Máy phát điện xoay chiều
.
Mát phát điện một chiều
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là sai:
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
Dòng điện tăng nhanh.
Dòng điện giảm nhanh.
Dòng điện có giá trị lớn
Dòng điện biến thiên nhanh.
Củng cố
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 2: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. ½ vòng quay
D. ¼ vòng quay
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đoàn Thảo Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)