Tiết 48 - Tin 9
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Xuân |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tiết 48 - Tin 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 48: Tạo các hiệu ứng động (T2).
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
- Biết được một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
2. Kỹ năng:
- Tạo được hiệu ứng động khi trình chiếu.
- Sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. công tác Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. các hoạt động dạy học
1. tổ chức ổn định :
- định trật tự.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp.
Lớp
Ngày dạy
Vắng
9A
9B
9C
9D
9E
2. Bài cũ:
? Nêu các bước tạo hiệu ứng động?
? Có mấy loại hiệu ứng động? Hãy nêu tác dụng của các loại hiệu ứng động?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Sử dụng các hiệu ứng động.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi sau:
- Lợi ích của việc tạo hiệu ứng động là gi?
- Những điều cần lưu ý khi sử dụng hiệu ứng động?
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời.
GV: Chốt lại nội dung chính.
3. Sử dụng các hiệu ứng động.
Tạo các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng.
Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không.
Hoạt động 4: Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
GV: yêu cầu HS đọc SGK sau đó đưa ra đoạn trang chiếu (có cỡ quá nhỏ, nhiều màu sắc, nền lòe loẹt, trình bày quá nhiều hình ảnh hoặc đoạn phim...). Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận xét các đoạn trình chiếu đó và cho ý kiến.
HS: Các nhóm đại diện trả lời.
GV: Chốt lại các ý kiến của HS và đưa ra nhanạ xét chung.
- Tóm lại, muốn tạo một bài trình chiếu hấp dẫn, có tính thẩm mỹ ta cần lưu ý những yếu tố gi?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại kiến thức chính.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6).
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
Các lỗi chính tả;
Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
Màu nền và màu ch
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
- Biết được một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
2. Kỹ năng:
- Tạo được hiệu ứng động khi trình chiếu.
- Sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. công tác Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. các hoạt động dạy học
1. tổ chức ổn định :
- định trật tự.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp.
Lớp
Ngày dạy
Vắng
9A
9B
9C
9D
9E
2. Bài cũ:
? Nêu các bước tạo hiệu ứng động?
? Có mấy loại hiệu ứng động? Hãy nêu tác dụng của các loại hiệu ứng động?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Sử dụng các hiệu ứng động.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi sau:
- Lợi ích của việc tạo hiệu ứng động là gi?
- Những điều cần lưu ý khi sử dụng hiệu ứng động?
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời.
GV: Chốt lại nội dung chính.
3. Sử dụng các hiệu ứng động.
Tạo các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng.
Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không.
Hoạt động 4: Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
GV: yêu cầu HS đọc SGK sau đó đưa ra đoạn trang chiếu (có cỡ quá nhỏ, nhiều màu sắc, nền lòe loẹt, trình bày quá nhiều hình ảnh hoặc đoạn phim...). Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận xét các đoạn trình chiếu đó và cho ý kiến.
HS: Các nhóm đại diện trả lời.
GV: Chốt lại các ý kiến của HS và đưa ra nhanạ xét chung.
- Tóm lại, muốn tạo một bài trình chiếu hấp dẫn, có tính thẩm mỹ ta cần lưu ý những yếu tố gi?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại kiến thức chính.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6).
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
Các lỗi chính tả;
Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
Màu nền và màu ch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)