Tiết 48. Bài 12. Tạo các hiệu ứng động
Chia sẻ bởi Hoàng Kim Lèn |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tiết 48. Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 48
BÀI 12. TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tiếp)
Ngày soạn: 25/ 01/10
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức
Nắm được một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Kĩ năng
- Biết tạo hiệu ứng cho trang chiếu
- Sử dụng và tạo hiệu ứng động cho đối tượng
Tư tưởng
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp, minh họa.
Đồ dùng dạy học
Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, một số trang chiếu làm ví dụ, các hình ảnh minh họa SGK.
Tiến trình bài dạy
B1. Ổn định lớp: 2’
B2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Nêu các bước đặt hiệu ứng chuyển trang?
B3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
15’
GV: Trình chiếu chuyển động cho một đối tượng trên trang chiếu.
HS: Quan sát.
GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển tiếp cho các trang chiếu ta còn có thể tạo hiệu ứng chuyển động cho từng đối tượng trên trang chiếu .
GV: Giới thiệu có hai loại hiệu ứng:
HS: tiếp thu, ghi chép.
GV: Ta tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng cách đơn giản nhất là tạo các hiệu ứng có sẵn của phần mềm
G: Hướng dẫn cách tạo hiệu ứng:
GV: Tiến hành minh họa
HS: Theo dõi và thực hiện trên máy tính.
* Có hai loại hiệu ứng động:
- Hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
- Hiệu ứng tùy biến (Custom Animation)
* Các bước tạo hiệu ứng động:
(1) Chọn các trang chiếu.
(2) Slide Show ( Animation Schemes…
Xuất hiện cửa sổ:
(3) Nháy chọn hiệu ứng thích hợp.
Hoạt động 2. 3. Sử dụng các hiệu ứng động
13’
Hỏi: Nếu không tạo hiệu ứng động thì trang chiếu như thế nào?
HS: Trang chiếu không sinh động
Hỏi: Nếu tạo hiệu ứng động nhiều hoặc tùy tiện thì trang chiếu như thế nào?
HS: Gây ra tác dụng ngược lại.
Hỏi: Khi tạo hiệu ứng động cho trang chiếu ta cần lưu ý gì?
HS: Sử dụng hợp lí và có hiệu quả.
HS: Tiếp thu, ghi chép.
- Sử dụng hiệu ứng động giúp việc trình chiếu sinh động và hấp dẫn hơn.
- Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng sẽ gây ra tác dụng ngược lại.
- Sử dụng hợp lí các hiệu ứng động là một điều quan trọng.
- Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không.
Hoạt động 2. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
4’
GV: đưa ra lưu ý:
HS: Tiếp thu, ghi chép.
Cần tránh:
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
B4. Củng cố: 5’
GV củng cố toàn bộ kiến thức trong bài.
B5. HD HS học và làm bài ở nhà: 2’
- Xem trước phần còn lại của bài.
- Học bài.
- Tạo một bài trình chiếu áp dụng kiến thức vừa học
- Làm các bài tập 4, 5, 6 _ SGK/114
Rút kinh nghiệm sau giờ giảng
BÀI 12. TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tiếp)
Ngày soạn: 25/ 01/10
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức
Nắm được một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Kĩ năng
- Biết tạo hiệu ứng cho trang chiếu
- Sử dụng và tạo hiệu ứng động cho đối tượng
Tư tưởng
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp, minh họa.
Đồ dùng dạy học
Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, một số trang chiếu làm ví dụ, các hình ảnh minh họa SGK.
Tiến trình bài dạy
B1. Ổn định lớp: 2’
B2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Nêu các bước đặt hiệu ứng chuyển trang?
B3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
15’
GV: Trình chiếu chuyển động cho một đối tượng trên trang chiếu.
HS: Quan sát.
GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển tiếp cho các trang chiếu ta còn có thể tạo hiệu ứng chuyển động cho từng đối tượng trên trang chiếu .
GV: Giới thiệu có hai loại hiệu ứng:
HS: tiếp thu, ghi chép.
GV: Ta tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng cách đơn giản nhất là tạo các hiệu ứng có sẵn của phần mềm
G: Hướng dẫn cách tạo hiệu ứng:
GV: Tiến hành minh họa
HS: Theo dõi và thực hiện trên máy tính.
* Có hai loại hiệu ứng động:
- Hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
- Hiệu ứng tùy biến (Custom Animation)
* Các bước tạo hiệu ứng động:
(1) Chọn các trang chiếu.
(2) Slide Show ( Animation Schemes…
Xuất hiện cửa sổ:
(3) Nháy chọn hiệu ứng thích hợp.
Hoạt động 2. 3. Sử dụng các hiệu ứng động
13’
Hỏi: Nếu không tạo hiệu ứng động thì trang chiếu như thế nào?
HS: Trang chiếu không sinh động
Hỏi: Nếu tạo hiệu ứng động nhiều hoặc tùy tiện thì trang chiếu như thế nào?
HS: Gây ra tác dụng ngược lại.
Hỏi: Khi tạo hiệu ứng động cho trang chiếu ta cần lưu ý gì?
HS: Sử dụng hợp lí và có hiệu quả.
HS: Tiếp thu, ghi chép.
- Sử dụng hiệu ứng động giúp việc trình chiếu sinh động và hấp dẫn hơn.
- Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng sẽ gây ra tác dụng ngược lại.
- Sử dụng hợp lí các hiệu ứng động là một điều quan trọng.
- Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không.
Hoạt động 2. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
4’
GV: đưa ra lưu ý:
HS: Tiếp thu, ghi chép.
Cần tránh:
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
B4. Củng cố: 5’
GV củng cố toàn bộ kiến thức trong bài.
B5. HD HS học và làm bài ở nhà: 2’
- Xem trước phần còn lại của bài.
- Học bài.
- Tạo một bài trình chiếu áp dụng kiến thức vừa học
- Làm các bài tập 4, 5, 6 _ SGK/114
Rút kinh nghiệm sau giờ giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Kim Lèn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)