Tiết 46 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
Chia sẻ bởi Sùng Hữu Anh Pháp |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tiết 46 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26. 1. 2013
Ngày giảng: 5. 2- 7A
29. 1- 7B( Dạy hội giảng- đẩy PPCT)
Chương V: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XVI- XVIII
Tiết 46- Bài 22 - SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(TK XVI- XVIII)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày tổng quát bức tranh chính trị xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI- XVIII: sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị
- Biết được tình hình triều đình nhà Lê.
- Nêu được nguyên nhân; trình bày được diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nd trên lược đồ về cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến bùng nổ những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương.
2. Kĩ năng
Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử, kĩ năng phân tích,đánh giá
3. Thái độ
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của ND. HS hiểu được rằng nhà nước thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân, có ý thức giữ gìn di sản văn hóa lịch sử của tổ tiên.
II. Chuẩn bị
- GV: LĐ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
- HS: Nghiên cứu lược đồ H48- sách giáo khoa.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích
IV. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức (1`)
2. Kiểm tra (5`)
H: Văn hoá, giáo dục, KH- NT thời Lê sơ đạt những thành tựu gì? Vì sao có được những thành tựu ấy?
* ĐH:
+ Giáo dục
- Nhà nước quan tâm phát triển GD, thi cử được tổ chức qui củ, chặt chẽ
+ Văn học
Nhiều tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nôm có giá trị, thể hiện lòng yn, niềm tự hào DT
+ Khoa học, nghệ thuật
- KH phát triển đạt nhiều thành tự về: Toán học, sử học, địa lí...
- NT sân khấu, kiến trúc, điêu khắc phát triển
-> Đất nước được thái bình, nhà nước quan tâm, nhân dân phát huy hết khả năng của mình.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài (1`): TK XV nhà Lê sơ đã đạt được những thành tựu nổi bật. Do đó đây được coi là thời kì thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ TK XVI trở đi nhà Lê sơ dần dần suy yếu. Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? Sự suy yếu đó dẫn đến hậu quả gì?.
HĐ của thầy và trò
t
ND chính
HĐ1: Tìm hiểu về sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê
* Mục tiêu: Biết được tình hình triều đình nhà Lê.
- GV: Trải qua các triều đại: Lê Thái Tổ- triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định; Lê Thánh Tông- triều đình PK phát triển đến thời kì cực thịnh; sang thế kỉ XVI Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi-> nhà Lê suy yếu dần
- HS đọc thầm ND mục 1/ sgk
H: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy thoái?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV: Bổ sung tư liệu về Lê Uy Mục và Lê Tương Dực (sách GV)
H: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu TK XVI?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV nhận xét kết luận: Vua kém về năng lực, nhân cách-> đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong. Triều đình rối loạn, suy yếu...
HĐ2: Tìm hiểu về phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài.
* Mục tiêu:
- Biết được nguyên nhân dẫn đến các cuộc kn
- Trình bày được diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài trên lược đồ.
- H: Hãy trình bày hậu quả của sự suy yếu của triều đình nhà Lê?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV nhận xét, KL
Triều đình rối loạn, quan lại ức hiếp ND...
- Gọi 1 HS đọc phần in nghiêng `` Năm 1512... hơn``
H: Nguyên nhân dẫn tới phong trào khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- HS đọc sgk từ `` Năm 1511-> hết``
- GV sử dụng lược đồ phong trào KN nông dân Đàng Ngoài
Ngày giảng: 5. 2- 7A
29. 1- 7B( Dạy hội giảng- đẩy PPCT)
Chương V: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XVI- XVIII
Tiết 46- Bài 22 - SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(TK XVI- XVIII)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày tổng quát bức tranh chính trị xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI- XVIII: sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị
- Biết được tình hình triều đình nhà Lê.
- Nêu được nguyên nhân; trình bày được diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nd trên lược đồ về cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến bùng nổ những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương.
2. Kĩ năng
Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử, kĩ năng phân tích,đánh giá
3. Thái độ
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của ND. HS hiểu được rằng nhà nước thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân, có ý thức giữ gìn di sản văn hóa lịch sử của tổ tiên.
II. Chuẩn bị
- GV: LĐ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
- HS: Nghiên cứu lược đồ H48- sách giáo khoa.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích
IV. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức (1`)
2. Kiểm tra (5`)
H: Văn hoá, giáo dục, KH- NT thời Lê sơ đạt những thành tựu gì? Vì sao có được những thành tựu ấy?
* ĐH:
+ Giáo dục
- Nhà nước quan tâm phát triển GD, thi cử được tổ chức qui củ, chặt chẽ
+ Văn học
Nhiều tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nôm có giá trị, thể hiện lòng yn, niềm tự hào DT
+ Khoa học, nghệ thuật
- KH phát triển đạt nhiều thành tự về: Toán học, sử học, địa lí...
- NT sân khấu, kiến trúc, điêu khắc phát triển
-> Đất nước được thái bình, nhà nước quan tâm, nhân dân phát huy hết khả năng của mình.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài (1`): TK XV nhà Lê sơ đã đạt được những thành tựu nổi bật. Do đó đây được coi là thời kì thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ TK XVI trở đi nhà Lê sơ dần dần suy yếu. Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? Sự suy yếu đó dẫn đến hậu quả gì?.
HĐ của thầy và trò
t
ND chính
HĐ1: Tìm hiểu về sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê
* Mục tiêu: Biết được tình hình triều đình nhà Lê.
- GV: Trải qua các triều đại: Lê Thái Tổ- triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định; Lê Thánh Tông- triều đình PK phát triển đến thời kì cực thịnh; sang thế kỉ XVI Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi-> nhà Lê suy yếu dần
- HS đọc thầm ND mục 1/ sgk
H: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy thoái?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV: Bổ sung tư liệu về Lê Uy Mục và Lê Tương Dực (sách GV)
H: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu TK XVI?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV nhận xét kết luận: Vua kém về năng lực, nhân cách-> đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong. Triều đình rối loạn, suy yếu...
HĐ2: Tìm hiểu về phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài.
* Mục tiêu:
- Biết được nguyên nhân dẫn đến các cuộc kn
- Trình bày được diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài trên lược đồ.
- H: Hãy trình bày hậu quả của sự suy yếu của triều đình nhà Lê?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV nhận xét, KL
Triều đình rối loạn, quan lại ức hiếp ND...
- Gọi 1 HS đọc phần in nghiêng `` Năm 1512... hơn``
H: Nguyên nhân dẫn tới phong trào khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- HS đọc sgk từ `` Năm 1511-> hết``
- GV sử dụng lược đồ phong trào KN nông dân Đàng Ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sùng Hữu Anh Pháp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)