Tiết 46-47
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Bắc |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tiết 46-47 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 02/02/2011
Ngày dạy: /02/2011
Chương V: Đại việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI - XVIII )
Tiết 46: I. Tình hình chính trị-xã hội
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Cùng thế kỉ XVI, những biểu hiện vè sự suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các mặt: chính trị, xã hội...Nắm được nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ lược đồ của nghĩa quân Trần Cảo ( ba lần tấn công kinh thành, Vua Lê phải chạy chốn vào Thanh Hoá)
3. Giáo dục tư tưởng :
- Nhận thức được sự suy thoái cảu nhà nước phong kiến tập quyền dẫn tới mâu thuẫn xã hội sâu sắc, là nguyên nhan vùng nổ các cuộc khởi nghĩa .
B. Chuẩn bị:
1. Trò: Đọc trước bài học theo yêu cầu câu hỏi cuối bài
2. Thầy : Chuẩn bị lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức-Kiểm tra bài cũ : (4 phút )
Câu hỏi: Văn hoá, giáo dục, nghệ thuật thời Lê đạt được những thành tựu gì ? Vì sao có được những thành tựu ấy ?
Đáp án:
*Thành tựu: ( 6 điểm )
-Tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Văn học yêu nước ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, hội tao đàn...)
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ( lăng tẩm, cung điện tậi Nam kinh – thanh hoá )
*Nguyên nhân: ( 4 điểm )
- Do có sự quan tâm của nhà nước
- Sự phát triển của giáo dục.
2. Giới thiệu (1’)
GV:Thế kỉ XV nhà Lê sơ đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đây được cọi là thời kì thinh vượng của nhà nước phong kiến tập quyền , nhưng từ thế kỉ XVI nhà Lê suy yếu dần . Vậy sự suy yếu cảu nàh Lê như thế nào ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hcọ hôm nay
3. bài mới:
Điểm lại tình hình nhà Lê
- Lê Thái Tổ: Triều đình phong kiến vững mạnh
- Lê Thánh Tông: chế dộ phong kiến đạt tới thời kì thịnh vượng .
- Thế kỉ XVI Lê uy Mục – Lê Tương Trực: nhà lê suy yếu dần
Nguyên nhân nào dẫn dến việc nhà Lê suy yếu ?
Gọi 1 học sinh đọc mục in nghiêng SGK
( Giải thích thêm ): Uy Mục bị giết, Tương Dực lên thay bắt nhân dân xây dựng Đại Điện và Cửu Trùng dài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc “ tướng hiếu dâm như tướng lợn”-> vua lợn.
?Sự thoái hoá của thế lực phong kiến thống trị đã khiến tình hình đất nước phân hoá như thế nào ?
- Dưới thời Uy Mục: qúy tộc ngoại thích nắm hết binh quyền
- Dưới triều Tương Dực: Tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên.
( Học sinh khá giỏi ): Em có nhận xét gì về các Vua Lê ở thế kỉ XVI so với với Lê Thánh Tông ?
Kém cả nhân lực lẫn nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong.
Yêu cầu học sinh
Ngày dạy: /02/2011
Chương V: Đại việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI - XVIII )
Tiết 46: I. Tình hình chính trị-xã hội
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Cùng thế kỉ XVI, những biểu hiện vè sự suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các mặt: chính trị, xã hội...Nắm được nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ lược đồ của nghĩa quân Trần Cảo ( ba lần tấn công kinh thành, Vua Lê phải chạy chốn vào Thanh Hoá)
3. Giáo dục tư tưởng :
- Nhận thức được sự suy thoái cảu nhà nước phong kiến tập quyền dẫn tới mâu thuẫn xã hội sâu sắc, là nguyên nhan vùng nổ các cuộc khởi nghĩa .
B. Chuẩn bị:
1. Trò: Đọc trước bài học theo yêu cầu câu hỏi cuối bài
2. Thầy : Chuẩn bị lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức-Kiểm tra bài cũ : (4 phút )
Câu hỏi: Văn hoá, giáo dục, nghệ thuật thời Lê đạt được những thành tựu gì ? Vì sao có được những thành tựu ấy ?
Đáp án:
*Thành tựu: ( 6 điểm )
-Tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Văn học yêu nước ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, hội tao đàn...)
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ( lăng tẩm, cung điện tậi Nam kinh – thanh hoá )
*Nguyên nhân: ( 4 điểm )
- Do có sự quan tâm của nhà nước
- Sự phát triển của giáo dục.
2. Giới thiệu (1’)
GV:Thế kỉ XV nhà Lê sơ đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đây được cọi là thời kì thinh vượng của nhà nước phong kiến tập quyền , nhưng từ thế kỉ XVI nhà Lê suy yếu dần . Vậy sự suy yếu cảu nàh Lê như thế nào ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hcọ hôm nay
3. bài mới:
Điểm lại tình hình nhà Lê
- Lê Thái Tổ: Triều đình phong kiến vững mạnh
- Lê Thánh Tông: chế dộ phong kiến đạt tới thời kì thịnh vượng .
- Thế kỉ XVI Lê uy Mục – Lê Tương Trực: nhà lê suy yếu dần
Nguyên nhân nào dẫn dến việc nhà Lê suy yếu ?
Gọi 1 học sinh đọc mục in nghiêng SGK
( Giải thích thêm ): Uy Mục bị giết, Tương Dực lên thay bắt nhân dân xây dựng Đại Điện và Cửu Trùng dài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc “ tướng hiếu dâm như tướng lợn”-> vua lợn.
?Sự thoái hoá của thế lực phong kiến thống trị đã khiến tình hình đất nước phân hoá như thế nào ?
- Dưới thời Uy Mục: qúy tộc ngoại thích nắm hết binh quyền
- Dưới triều Tương Dực: Tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên.
( Học sinh khá giỏi ): Em có nhận xét gì về các Vua Lê ở thế kỉ XVI so với với Lê Thánh Tông ?
Kém cả nhân lực lẫn nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong.
Yêu cầu học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)