Tiet 45
Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: tiet 45 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy: dạy lớp:
Tiết 45-Bài 21
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. MỤC TIÊU .
a.Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (Lê sơ ) với thời Lý, Trần.
b.Kỹ năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
c.Tư tưởng: Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
2. CHUẨN BỊ
a. GV: Hệ thống kiến thức lịch sử phần chương IV.
b. HS: Ôn tập theo hướng dẫn.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
a. Kiểm tra bài cũ: 5`
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử thế kỷ thứ XV đầu thế kỷ XVI, cần hệ thống toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.
b.Dạy nội dung bài mới.
1. Về mặt chính trị (10p)
T: Thời Lý đặt nền móng cho bộ máy nhà nước phong kiến -> thế kỷ XV, chính quyền phong kiến dần được hoàn thiện.
T: Treo sơ đồ nhà Lý, Trần, Lê Sơ.
Hỏi: Nhận xét sự giống và khác nhau của các bộ máy chính quyền đó?
(triêu đình các đơn vị hành chính).
T: Giống nhau: xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền.
Khác nhau: Thời Lý, Trần bộ máy nhà nước đã hoàn thiện trên danh nghĩa, nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ, thời Lê sơ bộ máy tập quyền đã kiện toàn đến mức hoàn chỉnh. Thời Lê Thánh Tông một số cơ quan và chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tập quyền, hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt cấp thừa tuyên và cấp xã.
- Bộ máy chính quyền thời lê sơ ngày càng hoàn chỉnh chặt
chẽ, thời Lê Thành Tông một số cơ quan và chức quan cao
cấp nhất và trung gian bãi bỏ, tăng cường tập quyền, hệ
thống thanh tra và giám sát được tăng cường.
Hỏi: Cách tuyển chọ đào tạo bổ sung quan lại?
H: Lấy phương thức học tập thi cử làm phương thức chủ yếu đồng thời là nguyên tắc tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại, các cơ quan và chức vụ giúp việc vua ngày càng sắp xếp quy củ và bổ sung được đầy đủ 6 bộ, viện.
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập,
thi cử bổ nhiệm quan lại.
- Các cơ quan và chức vụ giúp việc vua quy củ đầy đủ.
Hỏi: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý Trần ở điểm gì?
H: Thời Lý Trần nhà nước quân chủ quý tộc, thời Lê sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2. Luật pháp: (8’)
Hỏi: Nước ta có luật pháp từ bao giờ?
H: Thời Đinh - Tiền Lê mặc dù nhà nước tồn tại hơn 30 năm, nhưng chưa có điều kiện xây dựng pháp luật. 1042 sau khi nhà Lý thành lập 32 năm bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta ra đời (hình thư) Thời Lê sơ luật pháp được xây dựng tương đối hoàn chỉnh (Hồng Đức).
Hỏi: Pháp luật thời Lê sơ có khác gì thời Lý Trần?
Giống: Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp cấm giết trâu bò.
Khác nhau: Luật pháp thời Lê có nhiều điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.
- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh có nhiều tiến bộ: Bảo vệ
quyền lợi phụ nữ.
Hỏi: Ý nghĩa của pháp luật?
(Đảm bảo trật tự an ninh kỷ cương xã hội).
3. Kinh tế (8’)
T: Thời Lê sơ nhà nước quan tâm mở rộng diện tích trồng trọt, thời Lê sơ diện tích được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước.
* Nông nghiệp: Mở rộng diện tích đất trồng.
- Xây dựng đê điều.
- Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc.
T: Gọi 2 học sinh lên vẽ sơ đồ thời Lý, Trần và thời Lê sơ. (học sinh vẽ sơ đồ lên
Tiết 45-Bài 21
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. MỤC TIÊU .
a.Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (Lê sơ ) với thời Lý, Trần.
b.Kỹ năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
c.Tư tưởng: Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
2. CHUẨN BỊ
a. GV: Hệ thống kiến thức lịch sử phần chương IV.
b. HS: Ôn tập theo hướng dẫn.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
a. Kiểm tra bài cũ: 5`
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử thế kỷ thứ XV đầu thế kỷ XVI, cần hệ thống toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.
b.Dạy nội dung bài mới.
1. Về mặt chính trị (10p)
T: Thời Lý đặt nền móng cho bộ máy nhà nước phong kiến -> thế kỷ XV, chính quyền phong kiến dần được hoàn thiện.
T: Treo sơ đồ nhà Lý, Trần, Lê Sơ.
Hỏi: Nhận xét sự giống và khác nhau của các bộ máy chính quyền đó?
(triêu đình các đơn vị hành chính).
T: Giống nhau: xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền.
Khác nhau: Thời Lý, Trần bộ máy nhà nước đã hoàn thiện trên danh nghĩa, nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ, thời Lê sơ bộ máy tập quyền đã kiện toàn đến mức hoàn chỉnh. Thời Lê Thánh Tông một số cơ quan và chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tập quyền, hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt cấp thừa tuyên và cấp xã.
- Bộ máy chính quyền thời lê sơ ngày càng hoàn chỉnh chặt
chẽ, thời Lê Thành Tông một số cơ quan và chức quan cao
cấp nhất và trung gian bãi bỏ, tăng cường tập quyền, hệ
thống thanh tra và giám sát được tăng cường.
Hỏi: Cách tuyển chọ đào tạo bổ sung quan lại?
H: Lấy phương thức học tập thi cử làm phương thức chủ yếu đồng thời là nguyên tắc tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại, các cơ quan và chức vụ giúp việc vua ngày càng sắp xếp quy củ và bổ sung được đầy đủ 6 bộ, viện.
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập,
thi cử bổ nhiệm quan lại.
- Các cơ quan và chức vụ giúp việc vua quy củ đầy đủ.
Hỏi: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý Trần ở điểm gì?
H: Thời Lý Trần nhà nước quân chủ quý tộc, thời Lê sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2. Luật pháp: (8’)
Hỏi: Nước ta có luật pháp từ bao giờ?
H: Thời Đinh - Tiền Lê mặc dù nhà nước tồn tại hơn 30 năm, nhưng chưa có điều kiện xây dựng pháp luật. 1042 sau khi nhà Lý thành lập 32 năm bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta ra đời (hình thư) Thời Lê sơ luật pháp được xây dựng tương đối hoàn chỉnh (Hồng Đức).
Hỏi: Pháp luật thời Lê sơ có khác gì thời Lý Trần?
Giống: Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp cấm giết trâu bò.
Khác nhau: Luật pháp thời Lê có nhiều điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.
- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh có nhiều tiến bộ: Bảo vệ
quyền lợi phụ nữ.
Hỏi: Ý nghĩa của pháp luật?
(Đảm bảo trật tự an ninh kỷ cương xã hội).
3. Kinh tế (8’)
T: Thời Lê sơ nhà nước quan tâm mở rộng diện tích trồng trọt, thời Lê sơ diện tích được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước.
* Nông nghiệp: Mở rộng diện tích đất trồng.
- Xây dựng đê điều.
- Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc.
T: Gọi 2 học sinh lên vẽ sơ đồ thời Lý, Trần và thời Lê sơ. (học sinh vẽ sơ đồ lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)