Tiết 44 - LS 8 BÀI TẬP LỊCH SỬ 8
Chia sẻ bởi Trần Thái Dương |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tiết 44 - LS 8 BÀI TẬP LỊCH SỬ 8 thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 44
BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG I – PHẦN LSVN
LỚP: 8A
Trường TH-THCS Gia Bắc – GV: Trần Thái Dương
Bài 1: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam vào:
c. 01.9.1858
a. 31.8.1858
b. 31.8.1859
d. 01.9.1859
Bài 2: Ba tỉnh miền Đông Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) bị nhà Nguyễn cắt cho Pháp theo Hiệp ước:
a. Nhâm Tuất (5.6.1862)
b. Giáp Tuất (1874)
c. Quý Mùi (Hắc-măng – 25.8.1883)
d. Pa-tơ-nôt (6.6.1884)
Bài 3: Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất vào năm nào?
a. 1872
Bài 4: Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai vào năm nào?
Bài 5: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
a. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
b. 1873
c. 1874
d. 1875
a. 1881
b. 1882
c. 1883
d. 1884
c. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
d. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Bài 6: Hiệp ước nào sau đây đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia phong kiến độc lập?
b. Kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
Bài 7: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh xưng của:
a. Trương Định
a. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
c. Kí với Pháp Hiệp ước Hắc-măng (Quý Mùi)
d. Kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nôt (Giáp Thân)
b. Nguyễn Trung Trực
c. Võ Duy Dương
d. Nguyễn Hữu Huân
Bài 8: Nguyên nhân sâu xa khiến thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là:
b. Khai hóa nền văn minh cho Việt Nam
a. Loại trừ phe đầu hàng;
Bài 9: Mục tiêu chính của phe chủ chiến trong cuộc phản công tại kinh thành Huế là gì?
a. Bảo vệ giáo sĩ và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại
c. Biến Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự
d. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp
b. Tập trung quyền lực vào tay vua Hàm Nghi & Tôn Thất Thuyết;
c. Giành lại chủ quyền từ tay người Pháp;
d. Đưa vua Hàm Nghi (Ưng Lịch) lên ngôi.
Bài 10: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Cuộc khởi nghĩa này diễn ra trong phạm vi rộng nhất (4 tỉnh), trong thời gian lâu nhất (10 năm).
Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì:
- Cuộc khởi nghĩa này có quy mô chặt chẽ, lực lượng đông và hình thức chiến đấu đa dạng, có sự kết hợp giữa đấu tranh du kích và chính quy.
- Cuộc khởi nghĩa này đã chế tạo được vũ khí, nhất là súng trường.
Bài 11: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?
Tình hình kinh tế: Nông nghiệp, công thương nghiệp lạc hậu; Tài chính kiệt quệ. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Tình hình chính trị: Bộ máy chính quyền mục nát từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
Tình hình xã hội: Mâu thuẫn giai cấp (nông dân – địa chủ) và mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam – thực dân Pháp) ngày càng gay gắt.
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, tác động tới cách nghĩ – cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Nguyễn.
Hạn chế: Các đề nghị cải cách còn mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội lúc đó (mâu thuẫn nông dân-phong kiến, dân tộc-Pháp).
Ý nghĩa: : Tấn công mạnh mẽ vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Bài 12: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?
Bài 13: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?
Bởi vì
Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh mới.
Các đề nghị cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa đề cập đến vấn đề cơ bản: Giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
Xuất phát từ
Để giải quyết tình trạng khủng hoảng của đất nước, đưa đất nước giàu mạnh
Lòng yêu nước, thương dân, đương đầu với kẻ thù xâm lược
Bài 14: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?
Bài 15: Hãy nối những thông tin ở cột A với các sự kiện tại cột B sao cho đúng
Hải Phòng
Bài 16: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Dặn dò về nhà:
- Ôn tập nội dung các phần sau:
1/. Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
2/. Học tất cả các nội dung đã học
3/. Phần lịch sử địa phương: Xem phần nội dung huyện Di Linh + Gia Bắc.
Bài VN: Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?
BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG I – PHẦN LSVN
LỚP: 8A
Trường TH-THCS Gia Bắc – GV: Trần Thái Dương
Bài 1: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam vào:
c. 01.9.1858
a. 31.8.1858
b. 31.8.1859
d. 01.9.1859
Bài 2: Ba tỉnh miền Đông Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) bị nhà Nguyễn cắt cho Pháp theo Hiệp ước:
a. Nhâm Tuất (5.6.1862)
b. Giáp Tuất (1874)
c. Quý Mùi (Hắc-măng – 25.8.1883)
d. Pa-tơ-nôt (6.6.1884)
Bài 3: Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất vào năm nào?
a. 1872
Bài 4: Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai vào năm nào?
Bài 5: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
a. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
b. 1873
c. 1874
d. 1875
a. 1881
b. 1882
c. 1883
d. 1884
c. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
d. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Bài 6: Hiệp ước nào sau đây đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia phong kiến độc lập?
b. Kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
Bài 7: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh xưng của:
a. Trương Định
a. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
c. Kí với Pháp Hiệp ước Hắc-măng (Quý Mùi)
d. Kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nôt (Giáp Thân)
b. Nguyễn Trung Trực
c. Võ Duy Dương
d. Nguyễn Hữu Huân
Bài 8: Nguyên nhân sâu xa khiến thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là:
b. Khai hóa nền văn minh cho Việt Nam
a. Loại trừ phe đầu hàng;
Bài 9: Mục tiêu chính của phe chủ chiến trong cuộc phản công tại kinh thành Huế là gì?
a. Bảo vệ giáo sĩ và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại
c. Biến Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự
d. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp
b. Tập trung quyền lực vào tay vua Hàm Nghi & Tôn Thất Thuyết;
c. Giành lại chủ quyền từ tay người Pháp;
d. Đưa vua Hàm Nghi (Ưng Lịch) lên ngôi.
Bài 10: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Cuộc khởi nghĩa này diễn ra trong phạm vi rộng nhất (4 tỉnh), trong thời gian lâu nhất (10 năm).
Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì:
- Cuộc khởi nghĩa này có quy mô chặt chẽ, lực lượng đông và hình thức chiến đấu đa dạng, có sự kết hợp giữa đấu tranh du kích và chính quy.
- Cuộc khởi nghĩa này đã chế tạo được vũ khí, nhất là súng trường.
Bài 11: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?
Tình hình kinh tế: Nông nghiệp, công thương nghiệp lạc hậu; Tài chính kiệt quệ. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Tình hình chính trị: Bộ máy chính quyền mục nát từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
Tình hình xã hội: Mâu thuẫn giai cấp (nông dân – địa chủ) và mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam – thực dân Pháp) ngày càng gay gắt.
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, tác động tới cách nghĩ – cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Nguyễn.
Hạn chế: Các đề nghị cải cách còn mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội lúc đó (mâu thuẫn nông dân-phong kiến, dân tộc-Pháp).
Ý nghĩa: : Tấn công mạnh mẽ vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Bài 12: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?
Bài 13: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?
Bởi vì
Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh mới.
Các đề nghị cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa đề cập đến vấn đề cơ bản: Giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
Xuất phát từ
Để giải quyết tình trạng khủng hoảng của đất nước, đưa đất nước giàu mạnh
Lòng yêu nước, thương dân, đương đầu với kẻ thù xâm lược
Bài 14: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?
Bài 15: Hãy nối những thông tin ở cột A với các sự kiện tại cột B sao cho đúng
Hải Phòng
Bài 16: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Dặn dò về nhà:
- Ôn tập nội dung các phần sau:
1/. Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
2/. Học tất cả các nội dung đã học
3/. Phần lịch sử địa phương: Xem phần nội dung huyện Di Linh + Gia Bắc.
Bài VN: Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thái Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)