Tiết 44. Bài tập lịch sử 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh |
Ngày 18/03/2024 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tiết 44. Bài tập lịch sử 8 thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mỹ Thuỷ
Tiết 44
Bài tập lịch sử
I. Đánh dấu(+)vào ô trống ý em cho là đúng nhất:
Câu 1: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia- tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị và kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
Câu 2: Vì sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Là thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
B. Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
Câu 3: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 5-6-1862;
B. Ngày 6-5-1862;
C. Ngày 8-6-1862;
D. Ngày 6-8-1862.
Câu 5: Ai được nhân dân tôn làm Bình Tây đại Nguyên soái?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Trương Định.
A. Ngày 5-6-1862;
D. Trương Định.
Câu 6: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ rằng địch không đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ nhu nhược, hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn.
Câu 7: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng 20-11-1873;
B. Trưa 20-11-1873.
C. Tối 20-11-1873.
D. Đêm 20-11-1873.
D. Thái độ nhu nhược, hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn.
A. Sáng 20-11-1873;
Câu 8: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Cam- pu- chia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì.
Câu 9: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C.Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
Câu 10: Vì sao quân triều đình nhà Nguyễn ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
A. Sự bảo thủ, bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
C. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả ba lí do trên đúng.
D. Cả ba lí do trên đúng.
Câu 11: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 10-3-1874
B. Ngày 15-3-1874.
C. Ngày 3-5-1874
D. Ngày 13-5-1874.
Câu 12: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ II?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
B. Ngày 15-3-1874.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 13: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3-4-1882;
B. Ngày 13-4-1882.
C. Ngày 4-3-1882.
D. Ngày 14-3-1882.
Câu 14: Trước sự thất thủ thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện.
B. Cầu cứu nhà Thanh.
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
D. Thương thuyết với Pháp.
A. Ngày 3-4-1882;
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
Câu 15: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác-măng (1883).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 16: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại?
A. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ.
B. Pháp có vũ khí, quân đội mạnh, ưu thế hơn hẳn.
C. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế
D. a+b đúng.
D. a+b đúng.
Câu 17. Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công vào đâu?
A. Đại đồn Chí Hoà.
B. Tỉnh Định Tường.
C. Tỉnh Vĩnh Long.
D. Thành Gia Định.
Câu 18. Ai là Tổng đốc Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 19. Ai là Tổng đốc Hà Nội vào năm 1882?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
D. Thành Gia Định.
B. Nguyễn Tri Phương.
A. Hoàng Diệu.
Câu 20. Phái kháng Pháp do ai đứng đầu?
A. Nguyễn Thiện Thuật
B. Tạ Thiện
D. Hoàng Hoa Thám.
C. Tôn Thất Thuyết.
Câu 21. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào?
A. Đêm mồng 5 rạng sáng 6/7/1885.
B. Đêm mồng 4 rạng sáng 7/7/1885.
C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4/7/1885
C. Tôn Thất Thuyết.
C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
Câu 22. Chiếu Cần vương được ban hành vào thời gian nào?
A. 13/7/1885
B. 14/7/1885
C. 17/3/1885.
D. 3/7/1885.
Câu 23. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
A. 13/7/1885
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 24. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?
A. 10/1888
B. 11/1888
C. 8/1888
D. 9/1888
Câu 25. Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh nào?
A. Hà Nội.
B. Hưng Yên.
C. Nghệ An.
D. Thanh Hoá.
Câu 26. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh nào?
D. Thanh Hoá.
A. Hưng Yên.
B. Hà Nội.
C. Nghệ An.
B. 11/1888
D. Thanh Hoá.
A. Hưng Yên.
Câu 27. Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân đã anh dũng cầm cự bao nhiêu đêm ngày?
Câu 28. Căn cứ Hương Khê thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 29. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
B. 34 ngày đêm;
C. 40 ngày đêm;
D. 44 ngày đêm;
A. 30 ngày đêm;
B. 34 ngày đêm;
A.Thanh Hoá
B. Bắc Giang
D. Nghệ An
C. Hà Tĩnh
C. Hà Tĩnh
A. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
C. Đinh Công Tráng
B. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
Hãy nối sự kiện ở cột A (tên cuộc khởi nghĩa) với cột B (tên người lãnh đạo) bằng các mũi tên sao cho đúng:
II.Tự luận
Câu 1: Nhận xét gì về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì theo thứ tự: Hoàn cảnh, quy mô, số lượng, kết quả?
Câu 2. So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc chống Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất?
Tiết 44
Bài tập lịch sử
I. Đánh dấu(+)vào ô trống ý em cho là đúng nhất:
Câu 1: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia- tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị và kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
Câu 2: Vì sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Là thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
B. Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
Câu 3: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 5-6-1862;
B. Ngày 6-5-1862;
C. Ngày 8-6-1862;
D. Ngày 6-8-1862.
Câu 5: Ai được nhân dân tôn làm Bình Tây đại Nguyên soái?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Trương Định.
A. Ngày 5-6-1862;
D. Trương Định.
Câu 6: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ rằng địch không đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ nhu nhược, hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn.
Câu 7: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng 20-11-1873;
B. Trưa 20-11-1873.
C. Tối 20-11-1873.
D. Đêm 20-11-1873.
D. Thái độ nhu nhược, hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn.
A. Sáng 20-11-1873;
Câu 8: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Cam- pu- chia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì.
Câu 9: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C.Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
Câu 10: Vì sao quân triều đình nhà Nguyễn ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
A. Sự bảo thủ, bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
C. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả ba lí do trên đúng.
D. Cả ba lí do trên đúng.
Câu 11: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 10-3-1874
B. Ngày 15-3-1874.
C. Ngày 3-5-1874
D. Ngày 13-5-1874.
Câu 12: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ II?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
B. Ngày 15-3-1874.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 13: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3-4-1882;
B. Ngày 13-4-1882.
C. Ngày 4-3-1882.
D. Ngày 14-3-1882.
Câu 14: Trước sự thất thủ thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện.
B. Cầu cứu nhà Thanh.
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
D. Thương thuyết với Pháp.
A. Ngày 3-4-1882;
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
Câu 15: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác-măng (1883).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 16: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại?
A. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ.
B. Pháp có vũ khí, quân đội mạnh, ưu thế hơn hẳn.
C. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế
D. a+b đúng.
D. a+b đúng.
Câu 17. Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công vào đâu?
A. Đại đồn Chí Hoà.
B. Tỉnh Định Tường.
C. Tỉnh Vĩnh Long.
D. Thành Gia Định.
Câu 18. Ai là Tổng đốc Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 19. Ai là Tổng đốc Hà Nội vào năm 1882?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
D. Thành Gia Định.
B. Nguyễn Tri Phương.
A. Hoàng Diệu.
Câu 20. Phái kháng Pháp do ai đứng đầu?
A. Nguyễn Thiện Thuật
B. Tạ Thiện
D. Hoàng Hoa Thám.
C. Tôn Thất Thuyết.
Câu 21. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào?
A. Đêm mồng 5 rạng sáng 6/7/1885.
B. Đêm mồng 4 rạng sáng 7/7/1885.
C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4/7/1885
C. Tôn Thất Thuyết.
C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
Câu 22. Chiếu Cần vương được ban hành vào thời gian nào?
A. 13/7/1885
B. 14/7/1885
C. 17/3/1885.
D. 3/7/1885.
Câu 23. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
A. 13/7/1885
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 24. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?
A. 10/1888
B. 11/1888
C. 8/1888
D. 9/1888
Câu 25. Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh nào?
A. Hà Nội.
B. Hưng Yên.
C. Nghệ An.
D. Thanh Hoá.
Câu 26. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh nào?
D. Thanh Hoá.
A. Hưng Yên.
B. Hà Nội.
C. Nghệ An.
B. 11/1888
D. Thanh Hoá.
A. Hưng Yên.
Câu 27. Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân đã anh dũng cầm cự bao nhiêu đêm ngày?
Câu 28. Căn cứ Hương Khê thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 29. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
B. 34 ngày đêm;
C. 40 ngày đêm;
D. 44 ngày đêm;
A. 30 ngày đêm;
B. 34 ngày đêm;
A.Thanh Hoá
B. Bắc Giang
D. Nghệ An
C. Hà Tĩnh
C. Hà Tĩnh
A. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
C. Đinh Công Tráng
B. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
Hãy nối sự kiện ở cột A (tên cuộc khởi nghĩa) với cột B (tên người lãnh đạo) bằng các mũi tên sao cho đúng:
II.Tự luận
Câu 1: Nhận xét gì về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì theo thứ tự: Hoàn cảnh, quy mô, số lượng, kết quả?
Câu 2. So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc chống Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)