Tiêt 44
Chia sẻ bởi Võ Đức Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: tiêt 44 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
TĨNH ĐIỆN HỌC
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
CHƯƠNG V
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết 32: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
Tiết 32: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
a. Định nghĩa
b.Tác dụng của dòng điện
2.Cường độ dòng điện
a. Định nghĩa
b. Đơn vị
c. Đo cường độ dòng điện
d.Công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện
3. Điều kiện để có dòng điện
4.Câu hỏi trắc nghiệm
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
a. Định nghĩa
-ĐN: Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mạng điện gọi là dòng điện.
-Quy ước chiều dòng điện
Khi có điện trường
Chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (ngược chiều chuyển động của các electrôn).
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
b.Tác dụng của dòng điện
-Tác dụng nhiệt
-Tác dụng hóa
-Tác dụng từ
-Tác dụng quang
-Tác dụng cơ
-Tác dụng sinh lí
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
a. Định nghĩa
- Định nghĩa
-Dòng điện không đổi:
I: Cường độ dòng điện
q: Điện lượng
t: Thời gian
-Chú ý:
- Dòng điện không đổi chiều nhưng cường độ thay đổi gọi là dòng chỉnh lưu, dòng xung điện một chiều
- Dòng điện không đổi gọi là dòng điện một chiều
-Công thức:
Cường độ dòng điện được đo bằng thương số của điện lượng Δq di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian nhỏ Δt và khoảng thời gian đó.
Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
b. Đơn vị
-Lấy: q = 1C
t = 1s
-Ta có:
- Trong hệ đơn vị SI cường độ dòng điện có đơn vị là Ampe
- Kí hiêu: A
1miliampe(mA) = 10-3Ampe
1micrôampe(μA) = 10-6Ampe
-Các đơn vị khác:
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
c. Đo cường độ dòng điện
-Dụng cụ đo:
Dùng Ampe kế
-Cách đo:
Mắc nối tiếp Ampe kế với nguồn hay vật dẫn cần đo
- Thí nghiệm
-Nhận xét:
Cường độ dòng điện trong các đoạn mạch mắc nối tiếp có giá trị như nhau.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
d.Công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện
Ta có:
Đặt I = 1a
t = 1s
q = 1A.1s = 1A.s =1C
-Định nghĩa Culông
q = I.t
ĐN: Culông là điện lượng của một dòng điện không đổi có cường độ 1A chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian 1s
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
3. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện cần thiết để có tạo ra dòng điện trong các vật dẫn là phải có một điện trường, hay nói cách khác là giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
4.Câu hỏi trắc nghiệm
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
TĨNH ĐIỆN HỌC
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
CHƯƠNG V
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết 32: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
Tiết 32: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
a. Định nghĩa
b.Tác dụng của dòng điện
2.Cường độ dòng điện
a. Định nghĩa
b. Đơn vị
c. Đo cường độ dòng điện
d.Công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện
3. Điều kiện để có dòng điện
4.Câu hỏi trắc nghiệm
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
a. Định nghĩa
-ĐN: Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mạng điện gọi là dòng điện.
-Quy ước chiều dòng điện
Khi có điện trường
Chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (ngược chiều chuyển động của các electrôn).
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
1.Dòng điện .Tác dụng của dòng điện
b.Tác dụng của dòng điện
-Tác dụng nhiệt
-Tác dụng hóa
-Tác dụng từ
-Tác dụng quang
-Tác dụng cơ
-Tác dụng sinh lí
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
a. Định nghĩa
- Định nghĩa
-Dòng điện không đổi:
I: Cường độ dòng điện
q: Điện lượng
t: Thời gian
-Chú ý:
- Dòng điện không đổi chiều nhưng cường độ thay đổi gọi là dòng chỉnh lưu, dòng xung điện một chiều
- Dòng điện không đổi gọi là dòng điện một chiều
-Công thức:
Cường độ dòng điện được đo bằng thương số của điện lượng Δq di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian nhỏ Δt và khoảng thời gian đó.
Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
b. Đơn vị
-Lấy: q = 1C
t = 1s
-Ta có:
- Trong hệ đơn vị SI cường độ dòng điện có đơn vị là Ampe
- Kí hiêu: A
1miliampe(mA) = 10-3Ampe
1micrôampe(μA) = 10-6Ampe
-Các đơn vị khác:
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
c. Đo cường độ dòng điện
-Dụng cụ đo:
Dùng Ampe kế
-Cách đo:
Mắc nối tiếp Ampe kế với nguồn hay vật dẫn cần đo
- Thí nghiệm
-Nhận xét:
Cường độ dòng điện trong các đoạn mạch mắc nối tiếp có giá trị như nhau.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
2.Cường độ dòng điện
d.Công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện
Ta có:
Đặt I = 1a
t = 1s
q = 1A.1s = 1A.s =1C
-Định nghĩa Culông
q = I.t
ĐN: Culông là điện lượng của một dòng điện không đổi có cường độ 1A chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian 1s
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
3. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện cần thiết để có tạo ra dòng điện trong các vật dẫn là phải có một điện trường, hay nói cách khác là giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
12/6/2009
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
4.Câu hỏi trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)