Tiết 41 (Tác gia Nguyễn Tuân)

Chia sẻ bởi Hồ Đức Hồng | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tiết 41 (Tác gia Nguyễn Tuân) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG T.H.P.T CAM LỘ
TỔ : NGỮ VĂN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
TIẾT : 41
TÁC GIA NGUYỄN TUÂN
(1910-1987)
Chân dung Nguyễn Tuân
Kí hoạ Nguyễn Tuân
Học về một tác gia văn học , cần tìm hiểu những khía cạnh nào?
Nguyễn Tuân
Cuộc đời
Sự nghiệp
văn học
Tiểu sử
Con người
Quá trình sáng tác
Phong cách
nghệ thuật
I. Cuộc đời:
1. Tiểu sử
Bút tích Nguyễn Tuân
? Hãy sắp xếp các nội dung sau đây để tóm lược những nét chính về tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân?
-Nguyễn Tuân 1910.
-Quê quán : làng Nhân Mục , quận Thanh Xuân , Hà Nội.
-Xuất thân trong một gia đình nhà nho tài hoa khi Hán học đã suy tàn.
-Bút danh : Tuấn Thừa Sắc, Ân Ngũ Tuyên…
-Cách mạng tháng Tám thành công , nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
-Ông mất năm 1987, tại Hà Nội.
-Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 (đợt1).
2. Con người:
Những đặc điểm nào sau đây đúng với
con người Nguyễn Tuân?

-Là trí thức giàu lòng yêu nước, và tinh thần dân tộc.
-Trong ông có ba con người: thầy giáo ,thầy thuốc, nhà văn.
-Biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình.
-Là con người rất mực tài hoa , uyên bác.
-Nhìn bề ngoài có vẻ lạnh lùng, vụng về ,ít nói nhưng đời sống nội tâm lại rất phong phú.
-Ý thức cá nhân phát triển rất cao.
Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêu nước
và tinh thần dân tộc.
b. Ở NguyễnTuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao.
c.Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa uyên
bác.
d. Nguyễn Tuân là nhà văn biết quý trọng thật sự
nghề nghiệp của mình.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Qúa trình sáng tác và các đề tài chính:
a. Trước cách mạng tháng Tám:

Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân thành
công ở những đề tài nào? Kể tên các tác phẩm tiêu
biểu của ông?
-Đi không mục đích tìm cảm giác lạ.
-Ghi lại những phong cảnh tuyệt đẹp của
đất nước trong tác phẩm.
-Tác phẩm “ Một chuyến đi” (1938)
-Vẻ đẹp quá khứ với những phong tục
đẹp,thú chơi tao nhã : thưởng trà, thả thơ...
-Tác phẩm “Vang bóng 1 thời”(1940)
-Nhân vật tôi hoang mang bế tắc
-Niềm khát khao 1 thế giới tinh khiết,
thanh cao được nâng đỡ trên đôi
cánh của nghệ thuật.
-Tác phẩm “ Chiếc lư đồng mắt cua”(1941)
b.Sau cách mạng tháng Tám:

Nếu cho rằng văn chương Nguyễn Tuân sau
cách mạng tháng Tám đã “ lột xác’’
hoàn toàn, ý kiến của em thế nào?

*Tác phẩm : Tuỳ bút Sông Đà(1960),
Hà nội ta đánh Mỹ giỏi(1972), Kí(1976)...
2. Phong cách nghệ thuật:
Nhóm 1: Em hiểu như thế nào là thái độ “ngông” trong văn học, biểu hiện cụ thể ra sao?
Nhóm 2 :Để có thể “chơi ngông” trong văn chương nhà văn phải có những điều kiện chủ quan nào?
Nhóm 3:Hãy cho biết có những tác giả nào
có biểu hiện “ngông” trong văn học?
“ Ngông” là thái độ cố ý làm khác đời,
viết khác đời, thậm chí ngược đời( chơi
ngông trong văn chương)một cách tài hoa
và uyên bác. Người “ ngông” phải có
các điều kiện chủ quan: Sự tài hoa, uyên
bác và nhân cách đạo đức hơn đời ,hơn
người.
Phong cách Nguyễn Tuân có những đặc điểm gì?
Ngông
Uyên bác
Quan sát miêu tả sự vật ở phương diện thẩm mĩ, văn hoá.
Thể hiện nhân vật tài hoa, nghệ sĩ.
Nhà văn của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt.
Vận dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật để miêu tả ,sáng tạo.
Độc đáo trong diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ.
Tài hoa
Sở trường thể loại tuỳ bút.
Thể loại tuỳ bút có đặc điểm gì? Vì sao
Nguyễn Tuân gọi tuỳ bút là chơi lối “độc tấu”?
Tuỳ bút:
- thể loại không có phép tắc quy phạm gì.
- nhân vật chủ chốt chính là cái tôi của người cầm bút.
*Văn độc tấu vì:
-Căn cứ vào đặc điểm thể loại.
- Chỗ hay, dở của tuỳ bút NT là ở cái tôi.
-Theo Nguyễn Tuân, trong tuỳ bút phải giữ được cái tôi lúc nào cũng có duyên mặn mà, những điều mới mẻ, bổ ích=> không tự lặp lại mình một cách nhàm chán.
Trên nền tảng thống nhất , phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945 có sự biến đổi như thế nào?
III. Kết luận
Nguyễn Tuân – “Người suốt đời đi tìm cái đẹp” là một nhân cách , nghệ sĩ lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
Câu 1:Quan niệm về cái đẹp của NguyễnTuân được thể hiện ở:
a .Quá khứ.
b.Hiện tại.
c.Quá khứ ,hiện tại , tương lai.
*Củng cố:
Câu 2: Để chơi ngông trong văn chương cần :
a. Am hiểu nhiều ngành nghệ thuật.
b.Đi nhiều nơi.
c.Tài hoa , uyên bác.
d.Tất cả các yếu tố trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Đức Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)