TIẾT 40: ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Chính |
Ngày 10/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 40: ÔN TẬP CHƯƠNG I. thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 40: ÔN TẬP CHƯƠNG I:
"CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT."
I.- Ôn tập chương I.
II.- Bài tập.
1.- Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật ( VSV ).
2.- Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
3.- Đặc điểm của quá trình tổng hợp ỏ vi sinh vật.
4.- Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật.
I.- Ôn tập chương I:
1.- Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật ( VSV ):
- Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần.
- Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó có các chất điều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
- Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần, số lượng và các chất hóa học đã biết thành phần, số lượng.
2.- Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
NGUỒN NĂNG LƯỢNG
NGUỒN CACBON CHỦ YẾU
1. Quang tự dưỡng
2. Quang dị dưỡng
3. Hóa tự dưỡng
4. Hóa dị dưỡng
Ánh sáng
Chất vô cơ
Chất hữu cơ
CO2
Tảo, các VK quang hợp (VK lam, VK lưu huỳnh màu tía, màu lục)
Ánh sáng
CO2
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
CÁC VI SINH VẬT
VK tía, VK lục không chứa lưu huỳnh
VK nitrat hóa, VK ôxi hóa lưu huỳnh, VK hiđrô,...
Các VSV lên men, hoại sinh,...
3. Hô hấp và lên men:
Vi sinh vật hóa dưỡng (thu nhận năng lượng từ thức ăn) chuyển hóa chất dinh dưỡng qua hai quá trình cơ bản là: hô hấp và lên men.
CÁC QUÁ TRÌNH
DIỄN BIẾN CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
Hô hấp
Hiếu khí
Kị khí
Lên men
Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận êlecron cuối cùng là O2. Ở VSV nhân thực chuỗi chuyển êlectron diễn ra ở màng trong ti thể, còn VK diễn ra ở màng sinh chất.
Là quá trình phân giải Cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào diễn ra ở màng sinh chất của nhiều VK hiếu khí không bắt buộc hoặc kị khí bắt buộc nhưng chất nhận êlectron cuối cùng là một chất vô cơ như: NO3-, SO42-, CO2 trong điều kiện kị khí.
Là sự phân giải Cacbonhiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, diễn ra trong tế bào chất, không có sự tham gia của một chất nhận êlectron từ bên ngoài. Chất cho và nhận êlectron là các phận tử hữu cơ.
3.- Đặc điểm của quá trình tổng hợp ỏ vi sinh vật:
a.- Tổng hợp axit nuclêic và Prôtêin:
b.- Tổng hợp Pôlisaccarit:
(Glucôzơ)n + [ADP - glucôzơ] ? (Glucôzơ)n + 1 + ADP
c.- Tổng hợp lipit:
Glucôzơ
Glixêralđêhit - 3 - P
Đihiđrôxiaxêtôn - P
A.piruvic
Glixêrol
Axêtyl - CoA
Các axit béo
Lipit
?
?
?
?
?
?
ADN
ARN
Prôtêin.
Phiên mã
Dịch mã
Sao mã
4.- Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật:
a.- Phân giải axit nuclêic và prôtêin:
Vi sinh vật tiết ra enzim nuclêaza để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit; prôtêaza để phân giải prôtêin thành các axit amin.
b.- Phân giải pôlisaccarit:
Vi sinh vật tiết ra enzim amilaza để phân giải tinh bột thành glucôzơ; xenlulaza để phân giải xenlulôzơ thành glucôzơ; kitinaza để phân giải kitin thành N - axêtyl - glucôzamin.
c.- Phân giải lipit:
Vi sinh vật tiết ra enzim lipaza để phân giải lipit (mỡ) thành các axt béo và glixêrol.
II.- Bài tập:
Bài 1: Xác định môi trường với nội dung phù hợp tương ứng.
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
NỘI DUNG PHÙ HỢP
1. Môi trường tự nhiên.
2. Môi trường tổng hợp.
3. Môi trường bán tổng hợp.
a. Là môi trường trong đó có các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
b. Là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần.
c. Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng và thành phần.
d. Là môi trường trong đó các chất hóa học đã biết thành phần hóa học và số lượng và một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng.
Bài 2: Xác định các quá trình chuyển hóa vật chất với nội dung phù hợp tương ứng.
QUÁ TRÌNH
CHẤT NHẬN ÊLECTRON CUỐI CÙNG
1. Hô hấp hiếu khí.
2. Hô hấp kị khí.
3. Lên men.
a. Chất nhận êlectron cuối cùng là một chất vô cơ.
b. Chất cho và nhận êlectron là các phân tử hữu cơ.
c. Chất nhận êlectron cuối cùng là O2.
d. Chất cho và nhận êlectron là các chất vô cơ.
e. Chất nhận êlectron cuối cùng là CO2.
Bài 3: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng là vi sinh vật:
a.- Quang dưỡng.
b.- Hóa dưỡng.
c.- Tự dưỡng.
d.- Dị dưỡng.
Câu 2: Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
a.- Nguồn năng lượng.
b.- Nguồn Cacbon.
c.- Đời sống tự do hoặc kí sinh.
d.- Cả a, b đúng.
Câu 3: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:
a.- Tảo và các vi khuẩn chứa diệp lục.
b.- Nấm và tất cả vi khuẩn.
c.- Vi khuẩn lưu huỳnh.
d.- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Trong hô hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối cùng là:
a.- Hiđrô phân tử.
b.- Ôxi phân tử.
c.- Ôxi nguyên tử.
d.- Hiđrô nguyên tử.
Câu 5: Trong quá trình lên men, chất nhận electron cuối cùng là:
a.- Ôxi phân tử.
b.- 1 phân tử vô cơ.
c.- 1 phân tử hữu cơ.
d.-Hiđrô.
Câu 6: Giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
a.- Đều là sự phân giải chất hữu cơ.
b.- Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
c.- Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi.
d.- Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi.
* DẶN DÒ:
- Học kỹ lại bài 33, 34, 35.
- Chuẩn bị bài mới:
Bài 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.
"CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT."
I.- Ôn tập chương I.
II.- Bài tập.
1.- Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật ( VSV ).
2.- Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
3.- Đặc điểm của quá trình tổng hợp ỏ vi sinh vật.
4.- Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật.
I.- Ôn tập chương I:
1.- Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật ( VSV ):
- Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần.
- Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó có các chất điều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
- Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần, số lượng và các chất hóa học đã biết thành phần, số lượng.
2.- Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
NGUỒN NĂNG LƯỢNG
NGUỒN CACBON CHỦ YẾU
1. Quang tự dưỡng
2. Quang dị dưỡng
3. Hóa tự dưỡng
4. Hóa dị dưỡng
Ánh sáng
Chất vô cơ
Chất hữu cơ
CO2
Tảo, các VK quang hợp (VK lam, VK lưu huỳnh màu tía, màu lục)
Ánh sáng
CO2
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
CÁC VI SINH VẬT
VK tía, VK lục không chứa lưu huỳnh
VK nitrat hóa, VK ôxi hóa lưu huỳnh, VK hiđrô,...
Các VSV lên men, hoại sinh,...
3. Hô hấp và lên men:
Vi sinh vật hóa dưỡng (thu nhận năng lượng từ thức ăn) chuyển hóa chất dinh dưỡng qua hai quá trình cơ bản là: hô hấp và lên men.
CÁC QUÁ TRÌNH
DIỄN BIẾN CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
Hô hấp
Hiếu khí
Kị khí
Lên men
Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận êlecron cuối cùng là O2. Ở VSV nhân thực chuỗi chuyển êlectron diễn ra ở màng trong ti thể, còn VK diễn ra ở màng sinh chất.
Là quá trình phân giải Cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào diễn ra ở màng sinh chất của nhiều VK hiếu khí không bắt buộc hoặc kị khí bắt buộc nhưng chất nhận êlectron cuối cùng là một chất vô cơ như: NO3-, SO42-, CO2 trong điều kiện kị khí.
Là sự phân giải Cacbonhiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, diễn ra trong tế bào chất, không có sự tham gia của một chất nhận êlectron từ bên ngoài. Chất cho và nhận êlectron là các phận tử hữu cơ.
3.- Đặc điểm của quá trình tổng hợp ỏ vi sinh vật:
a.- Tổng hợp axit nuclêic và Prôtêin:
b.- Tổng hợp Pôlisaccarit:
(Glucôzơ)n + [ADP - glucôzơ] ? (Glucôzơ)n + 1 + ADP
c.- Tổng hợp lipit:
Glucôzơ
Glixêralđêhit - 3 - P
Đihiđrôxiaxêtôn - P
A.piruvic
Glixêrol
Axêtyl - CoA
Các axit béo
Lipit
?
?
?
?
?
?
ADN
ARN
Prôtêin.
Phiên mã
Dịch mã
Sao mã
4.- Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật:
a.- Phân giải axit nuclêic và prôtêin:
Vi sinh vật tiết ra enzim nuclêaza để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit; prôtêaza để phân giải prôtêin thành các axit amin.
b.- Phân giải pôlisaccarit:
Vi sinh vật tiết ra enzim amilaza để phân giải tinh bột thành glucôzơ; xenlulaza để phân giải xenlulôzơ thành glucôzơ; kitinaza để phân giải kitin thành N - axêtyl - glucôzamin.
c.- Phân giải lipit:
Vi sinh vật tiết ra enzim lipaza để phân giải lipit (mỡ) thành các axt béo và glixêrol.
II.- Bài tập:
Bài 1: Xác định môi trường với nội dung phù hợp tương ứng.
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
NỘI DUNG PHÙ HỢP
1. Môi trường tự nhiên.
2. Môi trường tổng hợp.
3. Môi trường bán tổng hợp.
a. Là môi trường trong đó có các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
b. Là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần.
c. Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng và thành phần.
d. Là môi trường trong đó các chất hóa học đã biết thành phần hóa học và số lượng và một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng.
Bài 2: Xác định các quá trình chuyển hóa vật chất với nội dung phù hợp tương ứng.
QUÁ TRÌNH
CHẤT NHẬN ÊLECTRON CUỐI CÙNG
1. Hô hấp hiếu khí.
2. Hô hấp kị khí.
3. Lên men.
a. Chất nhận êlectron cuối cùng là một chất vô cơ.
b. Chất cho và nhận êlectron là các phân tử hữu cơ.
c. Chất nhận êlectron cuối cùng là O2.
d. Chất cho và nhận êlectron là các chất vô cơ.
e. Chất nhận êlectron cuối cùng là CO2.
Bài 3: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng là vi sinh vật:
a.- Quang dưỡng.
b.- Hóa dưỡng.
c.- Tự dưỡng.
d.- Dị dưỡng.
Câu 2: Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
a.- Nguồn năng lượng.
b.- Nguồn Cacbon.
c.- Đời sống tự do hoặc kí sinh.
d.- Cả a, b đúng.
Câu 3: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:
a.- Tảo và các vi khuẩn chứa diệp lục.
b.- Nấm và tất cả vi khuẩn.
c.- Vi khuẩn lưu huỳnh.
d.- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Trong hô hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối cùng là:
a.- Hiđrô phân tử.
b.- Ôxi phân tử.
c.- Ôxi nguyên tử.
d.- Hiđrô nguyên tử.
Câu 5: Trong quá trình lên men, chất nhận electron cuối cùng là:
a.- Ôxi phân tử.
b.- 1 phân tử vô cơ.
c.- 1 phân tử hữu cơ.
d.-Hiđrô.
Câu 6: Giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
a.- Đều là sự phân giải chất hữu cơ.
b.- Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
c.- Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi.
d.- Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi.
* DẶN DÒ:
- Học kỹ lại bài 33, 34, 35.
- Chuẩn bị bài mới:
Bài 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)