TIẾT 4
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 4 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
2-Kỹ năng
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
3-Thái độ
- Say mê, tham thích nghiên cứu môn Tin học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2-Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thuyết trình đưa ra cấu trúc chung của chương trình.
1. Cấu trúc chung
Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
[]
Chú ý: Những nội dung nằm trong dấu ngoặc [] là có thể có hoặc không.
2. Các thành phần của chương trình
a. Phần khai báo
Có thể khai báo: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
*Khai báo tên chương trình
Có thể có hoặc không. Nếu có thì bắt đầu bằng từ khoá program
Program
VD: program ptbac2; program vidu;
*Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng thì phải khai báo.
uses;
VD: uses crt, dos, graph;
- crt: cung cấp các chương trình làm việc với màn hình và bàn phím.
Minh hoạ trực tiếp bằng chương trình cụ thể.
*Khai báo hằng
Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình. Khi cần thay đổi giá trị của hằng thì ta chỉ cần thay đổi giá trị trong khai báo.
Vd:
const n = 100;
max = 1000;
g =9.8;
Kq = ‘Ket qua’;
*Khai báo biến
- Mọi biến trong chương trình đều được đặt tên và phải được khai báo.
- Biến chỉ nhận 1 giá trị tại một thời điểm gọi là biến đơn.
Yêu cầu h/s nhắc lại quy tắc đặt tên trong Pascal.
(Chi tiết sẽ được học trong bài 5)
b. Phần thân chương trình
- Thân chương trình thường là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi chương trình con.
- Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc.
Begin
[]
End.
- Đưa ra một số chương trình bằng Pascal để h/s quan sát.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Vd1:
program vi_du1;
uses crt;
begin
clrscr;
writeln(`Chao cac ban !`);
readln;
end.
Vd2:
begin
clrscr;
writeln(`Chao cac ban !`);
writeln(‘ Moi cac ban hay lam quen voi pascal !’);
readln;
end.
- Có thể giải thích qua tác dụng của một số từ khoá.
- Cho chương trình chạy.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Lấy ví dụ:
+ program ucln;
+ program phuong_trinh_bac2;
+ program so_nguyen_to;
……
Nhận xét cách khai báo của nhau.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Có thể xem Bài 19 SGK để biết thêm về các thư viện chương trình.
- Quan sát thầy giáo thực hiện trên chương trình cụ thể để hiểu rõ về thư viện crt. Đây là thư viện hay sử dụng nhất đối với phạm vi là các em học sinh.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Lấy ví dụ:
- const x = 10;
p = 3.14;
- const lop = ‘Lop 11A1’;
tr =
Ngày dạy : Lớp :
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
2-Kỹ năng
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
3-Thái độ
- Say mê, tham thích nghiên cứu môn Tin học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2-Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thuyết trình đưa ra cấu trúc chung của chương trình.
1. Cấu trúc chung
Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
[
Chú ý: Những nội dung nằm trong dấu ngoặc [] là có thể có hoặc không.
2. Các thành phần của chương trình
a. Phần khai báo
Có thể khai báo: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
*Khai báo tên chương trình
Có thể có hoặc không. Nếu có thì bắt đầu bằng từ khoá program
Program
VD: program ptbac2; program vidu;
*Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng thì phải khai báo.
uses
VD: uses crt, dos, graph;
- crt: cung cấp các chương trình làm việc với màn hình và bàn phím.
Minh hoạ trực tiếp bằng chương trình cụ thể.
*Khai báo hằng
Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình. Khi cần thay đổi giá trị của hằng thì ta chỉ cần thay đổi giá trị trong khai báo.
Vd:
const n = 100;
max = 1000;
g =9.8;
Kq = ‘Ket qua’;
*Khai báo biến
- Mọi biến trong chương trình đều được đặt tên và phải được khai báo.
- Biến chỉ nhận 1 giá trị tại một thời điểm gọi là biến đơn.
Yêu cầu h/s nhắc lại quy tắc đặt tên trong Pascal.
(Chi tiết sẽ được học trong bài 5)
b. Phần thân chương trình
- Thân chương trình thường là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi chương trình con.
- Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc.
Begin
[
End.
- Đưa ra một số chương trình bằng Pascal để h/s quan sát.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Vd1:
program vi_du1;
uses crt;
begin
clrscr;
writeln(`Chao cac ban !`);
readln;
end.
Vd2:
begin
clrscr;
writeln(`Chao cac ban !`);
writeln(‘ Moi cac ban hay lam quen voi pascal !’);
readln;
end.
- Có thể giải thích qua tác dụng của một số từ khoá.
- Cho chương trình chạy.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Lấy ví dụ:
+ program ucln;
+ program phuong_trinh_bac2;
+ program so_nguyen_to;
……
Nhận xét cách khai báo của nhau.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Có thể xem Bài 19 SGK để biết thêm về các thư viện chương trình.
- Quan sát thầy giáo thực hiện trên chương trình cụ thể để hiểu rõ về thư viện crt. Đây là thư viện hay sử dụng nhất đối với phạm vi là các em học sinh.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Lấy ví dụ:
- const x = 10;
p = 3.14;
- const lop = ‘Lop 11A1’;
tr =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)