TIẾT 39 LT ĐIỀU CHẾ KL
Chia sẻ bởi Triệu Thị Kim Chinh |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 39 LT ĐIỀU CHẾ KL thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 39: Luyện tập ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (T2)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Phân loại
Khái niệm
Ăn mòn điện hóa
Ăn mòn hóa học
ĐP dung dịch
ĐP nóng chảy
Chống ăn mòn KL
Bảo vệ bề mặt
Điện hóa
BÀI TẬP SỐ 1
Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
BÀI TẬP SỐ 2
BÀI TẬP SỐ 3
Bài 4: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
BÀI TẬP SỐ 4
Bài 5: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung làm bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào sau đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Etanol B. Dây nhôm
C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
BÀI TẬP SỐ 5
BÀI TẬP SỐ 6
BÀI TẬP SỐ 7
Bài 7: Hòa tan 10,4 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí( đktc). Tính phần % về khối lượng của Mg, Fe và nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu?
Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.
BÀI TẬP SỐ 8
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Phân loại
Khái niệm
Ăn mòn điện hóa
Ăn mòn hóa học
ĐP dung dịch
ĐP nóng chảy
Chống ăn mòn KL
Bảo vệ bề mặt
Điện hóa
BÀI TẬP SỐ 1
Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
BÀI TẬP SỐ 2
BÀI TẬP SỐ 3
Bài 4: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
BÀI TẬP SỐ 4
Bài 5: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung làm bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào sau đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Etanol B. Dây nhôm
C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
BÀI TẬP SỐ 5
BÀI TẬP SỐ 6
BÀI TẬP SỐ 7
Bài 7: Hòa tan 10,4 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí( đktc). Tính phần % về khối lượng của Mg, Fe và nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu?
Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.
BÀI TẬP SỐ 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Thị Kim Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)