Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Ma trận chuẩn, không phải chỉnh)

Chia sẻ bởi Phạm Văn Dũng | Ngày 16/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Ma trận chuẩn, không phải chỉnh) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHỔ YÊN
TRƯỜNG THCS VẠN PHÁI
 KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7


Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút


I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra việc tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam (Nước Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV) học kì I, lớp 7 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra, HS tự đánh việc học tập bộ môn của bản thân, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong học kì II.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học.
1. Về kiến thức :
Giúp học sinh nắm chắc nội dung kiến thức thời kì lịch sử: Nước Đại Việt thời Lý và thời Trần, cụ thể:
- Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long
- Thấy được sự tài giỏi và chỉ huy trong cách đánh độc đáo của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống
- Thấy được sự giống và khác nhau trong hai lần đánh quân Nguyên của nhà Trần, hiểu được nguyên nhân vì sao quân Nguyên đông và mạnh ( đế quốc mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ) mà vẫn bị thua.
2 Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3 Về tư tưởng: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…
- Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng hi sinh và tinh thần thép của dân tộc ta. Tự hào về tấm gương anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.


II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận

III. THIẾT KẾ MA TRẬN.
Tên chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Trình bày hoàn cảnh nhà Lý thành lập
Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long




Số câu:1a
Số điểm: 2
Tỉ lệ%: 66.7 %
Số câu:1b
Số điểm: 1
Tỉ lệ%: 33.3 %

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077)
Trình bày được vài nét chính về tiểu sử Lý Thường Kiệt
Vì sao nói cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt độc đáo và sáng tạo





Số câu:1a
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 33.3 %

Số câu:1b
Số điểm: 2
Tỉ lệ 66.7 %


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( thế kỉ XIII)

Nêu được một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba

So sánh để thấy cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác lần thứ hai





Số câu:1a
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 50%

Số câu:1b
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%


Tổng số câu
Tổng sô điểm
Tỉ lệ: 100 %

Số câu: 1.5
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %






IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7
Năm học: 2013 - 2014
Môn : lịch sử
Thời gian : 45 phút
ĐỀ BÀI :
Câu 1 (3điểm).
Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long
Câu 2 (3 điểm).
Trình bày vài nét chính về tiểu sử của Lý Thường Kiệt. Vì sao nói cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là độc đáo và sáng tạo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống?
Câu 3 (4 điểm).
Nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba. Cách đánh giặc của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Dũng
Dung lượng: 92,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)