Tiết 35. ôn tập học kỳ 1(TT)

Chia sẻ bởi Đoàn Phước | Ngày 09/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Tiết 35. ôn tập học kỳ 1(TT) thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV: ĐOÀN PHƯỚC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKLAK
NỘI DUNG ÔN TẬP
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5
VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
ĂN MÒN KIM LOẠI

POLYME

VẬT LIỆU POLIME

A. CHƯƠNG 4

a


b


c


d

a
c
b
d
Tiếp theo ……..>
Tiếp theo ……>
<……Trở về

POLIME

PP ĐIỀU CHẾ
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG
ĐẠI CƯƠNG

VẬT LIỆU POLIME

CHẤT DẼO

CAO SU
KEO DÁN TỔNG HỢP
<…….Trở về
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
<…… Trở về
2. ĐIỀU CHẾ
<……Trở về
3.VẬT LIỆU POLIME
a. Chất dẽo
CH2
CH2
OH
OH
CH2OH
(Nhựa novolac)
(Nhựa rezol)
OH
OH
CH2-
<….. Trở về
CH2
b. Tơ
ROOR1, tOC
<….. Trở về
c. Cao su
<….Trở về
d. Keo dán tổng hợp
Xt, tOC
Tiếp theo ………>
<……Trở về
Câu 1:Polime nào sau đây được tạo ra từ ohản ứng trùng hợp?
. Tơ nilon 6,6 . Poli (phenol-fomanđehyt)

. Tơ capron . Poli (vinyl clorua)
Câu 2: Monolime nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
1. CH2=CH2 2. HOCH2CH2OH 3. H2NCH2COOH 4. HOOC(CH2)4COOH 5. CH3NH2
. 1, 2, 3 . 2, 3, 4

. 3, 4, 5 . 1, 4, 5

D
B
Câu 1: D
Câu 2: B
ĐÁP ÁN
C
A
B
C
A
D
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Một loại polime có cấu tạo mạch như sau
-CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –
Công thức một mắc xích của loại polime này là
. -CH2- . -CH2 – CH2 – CH2-

. -CH2 – CH2- . –CH2 – CH2 – CH2 – CH2-
Câu 4: Cặp vật liệu nào sau đây là chất dẽo
. POli etylen và đất sét . Poli (metyl metacrylat) và nhựa baketit

. Nilon 6,6 và cao su . Poli styren và keo epoxit

D
B
C
A
A
B
C
D
Câu 1: C
Câu 2: B
ĐÁP ÁN
Câu 5: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, với hiệu suất 100%. Khối lượng polime thu được là
. 14g . 28g . 56g . Không xác định được

Câu 6: Poli (vinyl axetat) (PVA) được diều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome nào sau đây?
. CH2=CH – COOC2H5 . CH3 – O – CH2CH2CH3

. CH2=CH – OCOCH3 . CH2=CH – COOCH3

A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 1: B
Câu 2: C
ĐÁP ÁN
Câu 7; Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
. Cao su lưu hoá . Cao su bu na

. Tơ nilon . Poli (ure-fomanđehyt)

Câu 8: Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, do
. Polime có phân tử khối lớn

. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn

. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối khác nhau

. Cả A, B, C đúng
A
B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: B Câu 2: C
ĐÁP ÁN
B.Chương 5:
Đại cương về kim loại
Cấu tạo của kim loại
Vị trí của kim loại
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Dãy điện hoá của kim loại
Ăn mòn kim loại
<…… Trở về
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý của kim loại
<……Trở về
II. Tính chất hoá học và dãy điện hoá
Tính khử của kim loại giảm dần
<……Trở về
3. Ăn mòn kim loại
<……Trở về
Tiếp theo…..>
Câu 1: Iôn dương chỉ tồn tại trong kim loại khi kim loại ở trạng thái:
. Rắn và lỏng . Lỏng và hơi

. Chỉ ở trạng thái rắn . Chỉ ở trạng thái hơi

Câu 2: Trong mạng tinh thể kim loại có:
. Nguyên tử, iôn kim loại và các electron độc thân

. Nguyên tử, iôn kim loại và các electron tự do

. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân

. Ion kim loại và các electron tự do
A
B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: A
Câu 2: B
ĐÁP ÁN
Câu 3: Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện không giống nhau là do:
. Bán kính ion kim loại không giống nhau

. Điện tích ion kim loại không giống nhau

. Khối lượng nguyên tử kim loại khác nhau

. Mật độ electron tự do khác nhau
Câu 4: Tính chất nào không phải là tính chất hoá học chung của kim loại ?
. Tác dụng với phi kim . Tác dụng với axit

. Tác dụng với bazơ . Tác dụng với dung dịch muối

A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 3: D
Câu 4: C
ĐÁP ÁN
Câu 5:Cho phản ứng: Ag+ + Fe2+ Ag + Fe3+
Trong phản ứng Fe2+ là:
. Chất oxi hoá mạnh nhất . Chất oxi hoá yếu nhất

. Chất khử mạnh nhất . Chất khử yếu nhất

Câu 6: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 để loại tạp chất có thể dùng:
. Bột Cu dư sau đó lọc . Bột Fe dư sau đó lọc

. Bột Zn dư . A, B, C đúng

A
B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: C
Câu 2: B
ĐÁP ÁN
Câu 7: Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
1. dung dịch CuSO4 2. dung dịch ZnSO4 3. dung dịch Fe2(SO4)3
4. dung dịch AgNO3 5. dung dịch HCl 6.dung dịch Mg(NO3)2
. 1, 2, 3, 4 . 2, 3, 4, 5 . 3, 4, 5, 6 . 1, 3, 4, 5

Câu 8: Trong ăn mòn điện hoá, điện cực đnóng vai trò cực âm là
. Kim loại có tính khử mạnh . Kim loại có tính khử yếu

. Kim loại có tính oxi hoá mạnh . Kim loại có tính oxi hoá yếu

A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 7: D
Câu 8: A
ĐÁP ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)