Tiết 34: Ôn tập: Sự điện li
Chia sẻ bởi Trương Trung Thành |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Tiết 34: Ôn tập: Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI MÔN : HÓA HỌC 11BAN CƠ BẢNNĂM HỌC: 2007 - 2008
TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC
TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT (Tiết 1)
Chương I: SỰ ĐIỆN LY
Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập số 1
A-re-ni-ut
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
Dựa vào các định nghĩa ấy, các em hãy giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là chất điện ly yếu ?
A. H2O B. HCl
C. NaOH D. NaCl.
Câu 2: Theo thuyết Areniut chất nào sau đây là axit ?
A. C2H5OH. B. CH3COOH.
C. KOH. D. NH3.
Câu 3: Cho các dung dịch có nồng độ 0,1M sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4. Sắp xếp các dung dịch theo khả năng dẫn điện tăng dần:
A. NaCl, Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH.
B. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4.
C. CH3COOH, NaCl, C2H5OH, Na2SO4.
D. Na2SO4, NaCl, CH3COOH, C2H5OH.
Học sinh điền vào phiếu học tập số 2.
Công thức về tích số tan của nước:
KH2O = [H+].[OH-] = 1,0.10-14
(ở 25oC).
Các công thức tính pH của dung dịch:
pH = - lg[H+].
[H+] = 10-pH (mol/l).
pOH = - lg[OH-].
[OH-]=10-pOH (mol/l).
pH + pOH = 14.
Mối quan hệ giữa pH và môi trường
Ở 25oC, nếu một dung dịch có:
[H+] >10-7 (mol/l). thì pH<7. Môi trường axit.
[H+] = [OH-]=10-7 (mol/l). pH=7. Môi trường trung tính.
[H+] < 10-7 (mol/l). pH>7. Môi trường bazơ.
Dựa vào các công thức trên áp dụng giải quyết các bài tập sau:
Câu 1: Đối với axit hoặc bazơ, việc xác định Ka, Kb chỉ phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ, áp suất.
Câu 2: Dung dịch H2SO4 0,0005M có pH bằng:
A. 3 B. 5
C. 7 D. 4
Câu 3: Có V1ml dung dịch axit HCl có pH=3, pha loãng thành V2ml dung dịch axit HCl có pH=4. Biểu thức quan hệ giữa V1 và V2 là:A. V1=9V2 B. V2=10V1C. V2=9V1 D. V2=V1
Câu 4: Trộn 50ml dung dịch HCl 1M với 50ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch HCl có nồng độ là:A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M.
Câu 5: Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường là: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định được.
Câu 6: Phản ứng trung hòa nào sau đây tạo ra muối có môi trường axit ? A. HNO3 + NaOH B. HNO3 + Al(OH)3 C. HCl + NaOH D. CH3COOH + NaOH
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly chỉ xảy ra khi ít nhất có một trong các điều kiện sau:
Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch ?
Tạo thành kết tủa.- Tạo thành chất điện li.- Tạo thành chất khí.
Học sinh giải quyết các bài tập sau: .
Câu 1: Cho các chất sau ở dạng dung dịch, những cặp chất nào có khả năng phản ứng với nhau ? Viết phương trình phân tử và ion. FeCl3, HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2, H2SO4
Đáp án
Đáp án :
Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.D. Không tồn tại những phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 3: Nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu cho 30,0 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2CO3 là:A. 0,1M B. 0,16M C. 0,61M D. 1,6M.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC
TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT (Tiết 1)
Chương I: SỰ ĐIỆN LY
Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập số 1
A-re-ni-ut
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
Dựa vào các định nghĩa ấy, các em hãy giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là chất điện ly yếu ?
A. H2O B. HCl
C. NaOH D. NaCl.
Câu 2: Theo thuyết Areniut chất nào sau đây là axit ?
A. C2H5OH. B. CH3COOH.
C. KOH. D. NH3.
Câu 3: Cho các dung dịch có nồng độ 0,1M sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4. Sắp xếp các dung dịch theo khả năng dẫn điện tăng dần:
A. NaCl, Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH.
B. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4.
C. CH3COOH, NaCl, C2H5OH, Na2SO4.
D. Na2SO4, NaCl, CH3COOH, C2H5OH.
Học sinh điền vào phiếu học tập số 2.
Công thức về tích số tan của nước:
KH2O = [H+].[OH-] = 1,0.10-14
(ở 25oC).
Các công thức tính pH của dung dịch:
pH = - lg[H+].
[H+] = 10-pH (mol/l).
pOH = - lg[OH-].
[OH-]=10-pOH (mol/l).
pH + pOH = 14.
Mối quan hệ giữa pH và môi trường
Ở 25oC, nếu một dung dịch có:
[H+] >10-7 (mol/l). thì pH<7. Môi trường axit.
[H+] = [OH-]=10-7 (mol/l). pH=7. Môi trường trung tính.
[H+] < 10-7 (mol/l). pH>7. Môi trường bazơ.
Dựa vào các công thức trên áp dụng giải quyết các bài tập sau:
Câu 1: Đối với axit hoặc bazơ, việc xác định Ka, Kb chỉ phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ, áp suất.
Câu 2: Dung dịch H2SO4 0,0005M có pH bằng:
A. 3 B. 5
C. 7 D. 4
Câu 3: Có V1ml dung dịch axit HCl có pH=3, pha loãng thành V2ml dung dịch axit HCl có pH=4. Biểu thức quan hệ giữa V1 và V2 là:A. V1=9V2 B. V2=10V1C. V2=9V1 D. V2=V1
Câu 4: Trộn 50ml dung dịch HCl 1M với 50ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch HCl có nồng độ là:A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M.
Câu 5: Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường là: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định được.
Câu 6: Phản ứng trung hòa nào sau đây tạo ra muối có môi trường axit ? A. HNO3 + NaOH B. HNO3 + Al(OH)3 C. HCl + NaOH D. CH3COOH + NaOH
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly chỉ xảy ra khi ít nhất có một trong các điều kiện sau:
Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch ?
Tạo thành kết tủa.- Tạo thành chất điện li.- Tạo thành chất khí.
Học sinh giải quyết các bài tập sau: .
Câu 1: Cho các chất sau ở dạng dung dịch, những cặp chất nào có khả năng phản ứng với nhau ? Viết phương trình phân tử và ion. FeCl3, HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2, H2SO4
Đáp án
Đáp án :
Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.D. Không tồn tại những phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 3: Nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu cho 30,0 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2CO3 là:A. 0,1M B. 0,16M C. 0,61M D. 1,6M.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)