Tiết 33 - địa 9 - ôn tập kì I

Chia sẻ bởi Phùng Kim Thư | Ngày 26/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: tiết 33 - địa 9 - ôn tập kì I thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

9
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
học kì I
Tiết 32
I/ Địa lí kinh tế
1/ Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
Trong phát triển và phân bố nông nghiệp, thị trường có vai trò?
A thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm.
B. cơ sở động viên nhân dân vươn lên làm giàu.
C. góp phần tăng giá trị và khả năng cạnh tranh hàng hóa.
D. tạo thế mạnh sản xuất các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta nhằm
A. thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất, nâng cao năng xuất.
B. phát triển đa dang cây trồng, nâng cao năng xuất.
C. nâng cao năng xuất cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác.
D. cung cấp nước tưới- tiêu, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác.
II/ Vùng đồng bằng Sông Hồng.
Nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường nước ở Đồng bằng sông Hồng là do
A. sự phát triển mạnh của các nhà máy công nghiệp.
B. dân cư tập trung quá đông.
C. sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu không hợp lí.
D. sự phát triển mạnh của ngành du lịch.
Công trình nhân tạo lớn nhất ở Đồng Bằng sông Hồng là
A. tháp Báo Thiên. B. kinh thành Thăng Long.
C. chùa Một cột. D. hệ thống đê điều ven sông ven biển.

Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần phải kết hợp
A. phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH.
B. nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp.
D. xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng xuất cây trồng.
Hà nội trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước vì
A.tập trung các tuyến giao thông huyết mạch
B.tập trung nhiều cảng biển lớn.
C.có một số đô thị được hình thành từ lâu đời.
D. Hà Nội là trung tâm công nghiệp quan trọng.
Trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH?
Dẫn đầu cả nước về năng suất lúa, là vùng có trình độ thâm canh cao.
Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.
Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.
Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang phát triển.
Vai trò của vụ đông đối với kinh tế và đời sống dân cư ĐBSH?
Đặc điểm phát triển công nghiệp?
Những khó khăn trong phát triển công nghiệp?
- Tạo ra nhiều nông sản cho vùng và cả nước…
- Đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân số đông trong vùng
- Tạo việc làm cho người lao động
- Tận dụng tài nguyên đất và khí hậu...
III. Vùng Bắc Trung Bộ.
Vùng Bắc Trung Bộ có tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế
A. khai thác chế biến khống sản. B. phát triển kinh tế đa ngành.
C. phát triển ngành du lịch. D. đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.
Vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa
A. phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng.
B. cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và phía Nam của đất nước.
C. thuận lợi khai thác kinh tế biển đảo.
D. phát huy thế mạnh của các cửa khẩu sang đất nước Lào.
Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần
A. xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng.
B. bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ.
C. dự báo đề phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng.
D. trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái.
ĐKTN – TNTN có những thuận lợi và khó khăn gì ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ? Giải pháp khắc phục?
THUẬN LỢI
Điạ hình : phân hóa từ Tây sang Đông gồm núi – đồi, gò- đồng bằng – biển và hải đảo, thuận lợi phân vùng kinh tế, quy hoạch cây trồng vật nuôi.
trong vùng có nhiều tài nguyên quan trọng như : khoáng sản( VD...), rừng, biển, du lịch ( địa điểm du lịch..)
=> Vùng có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành
ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
KHÓ KHĂN
Thường xuyên chịu tác động của các loại thiên tai như ; gió tây khô nóng, lũ lụt, bão, cát lấn sâu vào nội địa.
Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân bố không tập trung.
Địa hình đồi núi ảnh hưởng tới phát triển giao thông theo hướng Tây – đồng.
GiẢI PHÁP
IV. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó là
A. đánh bắt, nuôi trồng thủy hải Sản, phát triển du lịch,khai thác muối.
B. khai thác tài nguyên dầu khí ở vùng thềm lục địa.
C. xây dựng nhiều cảng biển ,đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy hải Sản.
D. xây dựng các cơ sở đóng tàu biển phục vụ đánh bắt thủy sản.
Trong sản xuất lương thực, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn
A. hiện tượng hoang mạc hóa, diện tích đồng bằng nhỏ hẹp.
B. mật độ dân cư thấp, thiếu lao động.
C. dân cư thiếu kinh nghiệm trồng lúa, mùa khô kéo dài.
D. diện tích đất đồng bằng bị thu hẹp, đất nghèo chất dinh dưỡng.
Ngành đánh bắt hải sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển manh nhờ điều kiện
A. vùng này có nhiều bãi tôm, cá gần bờ dễ đánh bắt.
B. dân cư có truyền thống đánh bắt và chế biến hải sản.
C. đây là vùng biển cạn dễ đánh bắt gần bờ.
D. khí hậu nóng quanh năm thuận lợi cho đánh bắt hải sản.
Đặc điểm nông nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp
Đặc điểm
Khó khăn
Diện tích đất nông nghiệp ít, chất nghèo chất dinh dưỡng.
Thường bị hạn hán kéo dài, bão, lũ..
Hiện tượng hoang mạc hóa có nguy cơ mở rộng.
.....
V. VÙNG TÂY NGUYÊN
Thuận lợi – khó khăn của ĐKTN và TNTN vùng Tây Nguyên? Giải pháp?
Giải pháp :
Bảo vệ môi trường tự nhiên.
Khai thác tài nguyên hợp lí
Bảo vệ các loại động vật hoang dã.
Xây dựng các hồ chứa nước, các đập thủy điện.
Ôn cách vẽ biều đồ cột
Bảng số liệu 8.1 ( trang 28)
Bảng số liệu 18.1 ( trang 69)
bảng số liệu 20.2 ( Trang 75)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Kim Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)