TIẾT 32 BÀI TẬP - VIOLET

Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Đức | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: TIẾT 32 BÀI TẬP - VIOLET thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

trường THPT nguyễn văn cừ - krôngbuk đaklak
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ, LỚP 12 Giáo viên: Nguyễn Tùng Đức CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG BÀI TẬP [email protected] Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Krông Buk – Đăk Lăk THÁNG 12/2010 Tiết 32 Dòng điện xoay chiều
câu 1:
1. Cho dòng điện xoay chiều i = 2Latex(sqrt2cos100pit)(A).Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. cuờng độ dòng điện cực đại 2Latex(sqrt2)A
B. cuờng độ hiệu dụng là 2A
C. tần số là 50Hz
D.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
câu 2 : lí thuyết
2. Cho dòng điện xoay chiều i = Latex(I_0cos(omega t phi)) đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t .Nhiệt luợng toả ra trên điện trở R là
A. Q =Latex(1/2.I_0^2Rt
B. Q = Latex(Ri^2t)
C. Q =Latex(1/4.I_0^2Rt
D. Latex(R^2It)
câu 3: lí thuyết
3. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều u = Latex(U_0cosomegat phi ) (V)thì biểu thức cuờng độ dòng điện là
A. i = Latex(omegaCU_0cos(omega.t pi/2)
B. i = Latex(omegaCU_0cos(omega.t - pi/2)
C. i = Latex(1/(omegaC)U_0cos(omega.t pi/2)
D. i = Latex(1/(omegaC)U_0cos(omega.t - pi/2)
câu 4: lí thuyết
4. Trong mạch điện xoay chiều có tụ điện thì dung kháng có tác dụng :
A. làm cho điện áp giữa 2 bản tụ điện sớm pha hơn dòng điện góc Latex(pi/2)
B. làm cho điện áp giữa 2 bản tụ điện trễ pha hơn dòng điện góc Latex(pi/2)
C .làm cho điện áp cùng pha với dòng điện
D . làm thay đổi góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Mục 5: lí thuyết
5. Một mạch điện RL mắc nối tiếp .Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cuờng độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau
B. Điện áp 2 đầu cuộn dây trễ pha Latex(pi/2) so với điện áp 2 đầu điện trở
C. Điện áp 2 đầu cuộn dây sớm pha Latex(pi/2) so với điện áp 2 đầu điện trở
D. Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện qua mạch tính bởi tanLatex(phi=1/R.Z_L)
câu 6 : lí thuyết
6. Cho mạch điện xoay chiều RLC .Để điện áp cùng pha với dòng điện thì
A. RC = L
B. LCLatex(omega^2) = 1
C. LCLatex(omega = R^2)
D. LCLatex(omega^2 = R^2)
câu 7: lí thuyết
7. Trong mạch RLC , nếu tăng tần số điện áp thì :
A. Điện trở tăng
B. Dung kháng tăng
C. Cảm kháng giảm
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng
câu 8: lí thuyết
8. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha duặ trên :
A. hiện tuợng cảm ứng điện từ
B. việc sử dụng từ truờng quay
C. Hiện tuợng tự cảm
D. A và B
câu 9: lí thuyết
9. Dòng điện xoay chiều 3 pha là
A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha phải đuợc tạo ra từ máy phát điện xoay chiều 3 pha
B. Dòng điện xoay chiều 3 pha có các dòng điện xoay chiều 1 pha lệch nhau góc Latex(pi/3)
C. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha đều có cùng biên độ và tần số
D. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha
câu 10: lí thuyết
10. Chọn câu sai ?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
B. Động cơ KĐBBP hoạt động trên cơ sở của hiện tuợng CƯĐT và từ truờng quay
C. Vận tốc của khung dây luôn nhỏ vận tốc của từ truờng
D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha
câu 11: Bài tập
11. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ C = 318Latex(muF) là i = 5cos(100Latex(pit pi/3))(A).Biểu thức điện áp là :
A. Latex(u_C = 50sqrt2cos100pit(V)
B. Latex(u_C = 50sqrt2cos(100pit pi/6 ))(V)
C. Latex(u_C = 50cos(100pit - pi/2))(V)
D. Latex(u_C = 50cos(100pit - pi/6))(V)
câu 12: Bài tập
12. Cho mạch điện RLC .Người ta đo được điện áp giữa 2 đầu mỗi đại lượng lần lượt là : 16V, 20V, 8V .Điện áp 2 đầu mạch điện là :
A. 44V
B. 20V
C. 28V
16V
câu 13: Bài tập
13. Một tụ điện có C = 31,8Latex(muF) .Điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và dòng điện cực đại là 2Latex(sqrt2)A chạy qua nó là
A. 200Latex(sqrt2) V
B. 200V
C. 20V
D. 20Latex(sqrt2) V
câu 14:
14. Mắc cuộn dây thuần cảm vào mạng điện 60Hz thì cường độ dòng điện là 12A. Nếu mắc vào mang điện 1000Hz thì dòng điện qua nó là :
A. 27A
B. 0,72A
C. 0,27 A
D. 1,4A
câu 15:
15. Mắc cuộn cảm thuần vào mạng điện 127V, 50Hz .Dòng điện cực đại qua nó 10A.Độ tự cảm của cuộn dây là :
A. 0,04H
B. 0,057 H
C. 0,075 H
D. 5,7H
câu 16:
16. Mạch điện RL : R = 100LAtex(Omega), L = 318mH . Người ta mắc vào nguồn điện không đổi 20V thì cường độ dòng điện là :
A. 0,2A
B. 2A
C. 20A
D. 0,14A
câu 17:
17. Mạch điện R = 100Latex(Omega), L = 318mH . Người ta mắc vào nguồn xoay chiều 20V , 50Hz thì cường độ dòng điện là :
A. 0,2 A
B. 0,14A
C. 1,4A
D. 2A
câu 18:
18. Điện áp 220V , 60Hz đặt vào tụ điện có dòng điện qua là 0,5A. Để có dòng điện 8A thì tần số của điện áp là
A. 15Hz
B. 690Hz
C. 960Hz
D. 480Hz
câu 19:
19. Mạch RL có R = 40Latex(OMega). Độ lệch pha điện áp và dòng điện là 45 độ. Cảm kháng và tổng trở là
A. 40Latex(OMEGA); 56,6Latex(OMEGA)
B.40Latex(OMEGA); 28,3Latex(OMEGA)
C.20Latex(OMEGA); 56,6Latex(OMEGA)
D. 20Latex(OMEGA); 28,3Latex(OMEGA)
câu 20:
20. Mạch RLC : R = 100Latex(Omega) ,L = LAtex(2/pi)H, C = Latex(100/pi muF) f = 50Hz .Tổng trở là
A. 400Latex(Omega)
B. 200Latex(Omega)
C. 141Latex(Omega)
D. 316Latex(Omega)
câu 21:
21. Mạch RC : R = 30Latex(Omega) , C = Latex(1/(4pi)10^3muF). Điện áp u = 120Latex(sqrt2cos(100pit). Biểu thức dòng điện là :
A. i = 2,4Latex(sqrt2cos(100pit - pi/180.53)A
B. i = 2,4Latex(sqrt2cos(100pit pi/180.53)A
C. i = 0,24Latex(sqrt2cos(100pit pi/180.53)A
D. i = 0,24Latex(sqrt2cos(100pit - pi/180.53)A
câu 22:
22. Cho mạch điện RLC : R = 80LAtex(Omega) ,L = 0,636H .Điện áp u = 141cosLatex(100pi)t (V) Khi cường độ cùng pha với điện áp thì điện dung của tụ điện có trị số là :
A. 0,636F
B. 0,0000159F
C. 0,005F
D. 0,00005F
câu 23: Bài tập
23. Cho R = 80LAtex(Omega) L = 636mH nối tiếp với tụ điện C .Điện áp u = 141cos314t(V) . Biểu thức của dòng điện khi cường độ đạt cực đại là
A. i = 1,7675cos314t(A)
B. i = 0,707cos(314t Latex(pi/2))(A)
C. i = 0,707cos(314t - Latex(pi/2))(A)
D. i = 1,767cos(314t - Latex(pi/4))(A)
câu 24:
24. Cho mạch RL nối tiếp : R = 20Latex(sqrt3Omega), L = 63,7mH cuờng độ dòng điện 1A , tần số 50Hz chạy qua . Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch điện là
A. 54,64 V
B. 20V
C. 56,57 V
D. 40V
câu 25:
25. Mạch điện : R = 20Latex(Omega), C = Latex(4/pi10^-4F) mắc nối tiếp. Cuờng độ dòng điện qua mạch i = Latex(sqrt2cos(100pit pi/4))(A) Biểu thức điện áp ở 2 đầu mạch điện là
A. u = 5Latex(sqrt2cos(100pit - pi/2))(V)
B. u = 5Latex(sqrt2cos(100pit - pi/4))(V )
C.u = 2,5Latex(sqrt2cos(100pit - pi/4))(V)
D.u = 2,5Latex(sqrt2cos(100pit pi/2))(V)
câu 26:
26. Mạch RLC ,biết Latex(U_0L =U_0C) thì điện áp và dòng điện sẽ
A. cùng pha
B. sớm pha
C. trễ pha
D. vuông pha
câu 27:
27. Mạch RLC nối tiếp , để điện áp và dòng điện cùng pha thì tầb số là
A. Latex(omega = 1/(LC))
B. f = LAtex(1/(2pisqrt(LC)))
C. f = Latex(1/sqrt(2piLC))
D. f = R Latex(sqrtLC)
câu 28:
28. Mạch điện RC .Điện áp giữa 2 đầu R,C là 30V ,40V .Điện áp 2 đầu mạch là
A. 70V
B. 100V
C. 50V
D. 8,4V
câu 29:
29. Mạch RLC ,gọi Latex(U_R, U_L, U_C)là điện áp hiệu dụng ,biết Latex(U_R =U_C = 2U_L), Lúc đó :
A. điện áp 2 đầu mạch sớm pha Latex(pi/4) so với dòng điện
B. điện áp 2 đầu mạch sớm pha Latex(pi/3) so với dòng điện
C. điện áp 2 đầu mạch trễ pha Latex(pi/4) so với dòng điện
D. điện áp 2 đầu mạch trễ pha Latex(pi/3) so với dòng điện
câu 30:
30. Cho R = 100Latex(Omega), C = Latex(1/(2pi)10^-4)F, L có giá tr.ị bao nhiêu để dòng điện trễ pha so với điện áp là Latex(pi/4)
A. 0,1H
B. 0,95H
C. 0,318 H
D. 0,000318 H
câu 31:
31. Cho R = 30Latex(sqrt3Omega), L = Latex(3/(4pi) H, C = 22,1(muF). Điện áp u = Usqrt2cos120pit(V). Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện là
A. Latex(pi/3)
B. Latex(pi/6)
C. Latex(pi/4)
D.Latex(pi/2)
câu 32:
32. Mạch R = Latex(30sqrt3Omega), C = Latex(22,1muF).L có giá trị bao nhiêu để điện áp cùng pha với dòng điện
A. 0,637 H
B. 0,318 H
C. 31,8 H
D. 63,7 H
câu 33:
33. Máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực quay 300 vòng /phút thì tần số dòng điện là
A. 25Hz
B. 3600Hz
C. 60Hz
D. 1500Hz
câu 34:
34. Để máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì roto quay với tốc độ là :
A. 480 vòng/phút
B. 400 vòng/phút
C. 96 vòng/phút
D.375 vòng/phút
câu 35:
35. Máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực roto quay với vận tốc 1800 vòng /phút .Máy khác có 8 cặp cực , muốn phát ra dòng điện có tần số của máy kia thì thì vận tốc của roto là :
A. 450 vòng/phút
B. 7200 vòng/phút
C. 112,5 vòng/phút
D. 900 vòng/phút
câu 36:
36. Máy biến áp cuộn sơ cấp có 1000 vòng mắc vào mạng 127V, và 3 cuộn thứ cấp lấy ra các điện áp 6,35V; 15 V .Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 71 vòng , 167 vòng
B. 167 vòng, 71 vòng
C. 71 vòng , 118 vòng
D. 50 vòng , 118 vòng
câu 37:
37. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW .Dòng điện nó phát ra sau khi tăng áp 110kV được truyền đi xa bằng 1 dây có điện trở 20Latex(Omega) .Công suất hao phí là
A. 6050W
B. 5500W
C. 2420W
D. 1653 W
câu 38:
38. Mạch điện : R = 100Latex(Omega), L = 0,318H ;C = 0,159 F. Dòng điện i = 2cos413t (A) .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 20W
B. 200W
C. 2000W
D. 2W
câu 39:
39. Chọn câu sai : Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. Phần cảm tạo ra từ trường
B. Phần ứng tạo ra dòng điện
C. Bộ phận quay gọi là roto
D. Hệ thống 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét là bộ góp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)