Tiet 31 tin 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Đạt |
Ngày 06/11/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: tiet 31 tin 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 16 / 11 / 2009
Tiết 31:
Bài 9
bài trình chiếu
(T1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu.
Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được mẫu bố trí.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảNG
Hoạt động 1: Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
GV: Cho HS quan sát một bài trình chiếu. Trên hình hiển thị gi? Có các dạng thông tin nào được hiển thị trên trang chiếu?
HS Suy nghĩ trả lời: Văn bản, hình ảnh...
GV Chốt lại
- Nội dung trên trang chiếu có các dạng:
Văn bản
Hình ảnh, biểu đồ
Các tệp âm thanh, đoạn phim,...
Các nội dung nói trên gọi chung là đối tượng.
GV: Vậy trang chiếu được bố trí thế nào để tạo được hấp dẫn và tăng hiệu quả bài trình chiếu.
1/ Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
- Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu và được lưu trên máy tính đưới dạng một tệp.
- Các trang chiếu được đánh số thứ tự 1, 2, 3,...,từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng.
Hoạt động 2: Bố trí nội dung trên trang chiếu.
GV: Cho HS quan sát một cuốn sách và yêu cầu các em nhận xét về cấu trúc cuốn sách.
HS: Gồm có trang bìa với tên sách, tác giả,…. tiếp theo bên trong là nội dung chính.
GV: Tương tự như một cuốn sách, một bài trình chiếu gồm có trang đều tiên và người ta thường gọi là trang tiêu đề. Theo em trang tiêu đề thường ghi nội dung gì?
HS: Giới thiệu tên đề tài, tác giả…
GV: Cho HS quan sát hình 64 SGK.
Phụ thuộc vào dạng nội dung (văn bản, hình ảnh,...), cách bố trí nội dung trên các trang chiếu có thể khác nhau. Tuy nhiên, mỗi trang chiếu thường có nội dung văn bản làm tiêu đề trang và nằm ở trên cùng.
GV: Cho HS quan sát một số trang có sự bố trí khác nhau trên cùng một trang.
GV: Đưa hình một số mẫu bố trí cho HS quan sát.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phân tích để xem các mẫu sử dụng trong tình huống nào cho thích hợp?
GV: Nhận xét và chốt lại
2/ Bố trí nội dung trên trang chiếu.
Các phần mềm trình chiếu thường có sẵn các mẫu bố trí nội dung (gọi tắt là mẫu bố trí - layout).
Có thể thay đổi mẫu áp dụng cho trang chiếu đã có nội dung một cách nhanh chóng mà không cần nhập lại nội dung.
Tổng kết đánh giá (4’) :
Kiểm tra đánh giá
Gv cho học sinh làm 3 câu hỏi trắc nghiệm
1. Ta có thể thêm trang mới vào bất cứ vị trí nào, trước hoặc sau một trang chiếu hiện có?
a. Đúng b. Sai
2. Chúng ta gọi một cách ngắn gọn các nội dung trên các trang chiếu là:
a. Văn bản b. Hình ảnh c. Âm thanh d. Đối tượng
3. Một bài trình chiếu thường có trang đầu tiên cho biết:
a. Chủ đề của bài trình chiếu b. Nội dung chính của bài trình chiếu
c. Các hình ảnh sử dụng chính trong bài trình chiếu
d. Các đoạn phim sử dụng chính trong bài trình chiếu
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi sgk - 86
Tiết 31:
Bài 9
bài trình chiếu
(T1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu.
Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được mẫu bố trí.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảNG
Hoạt động 1: Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
GV: Cho HS quan sát một bài trình chiếu. Trên hình hiển thị gi? Có các dạng thông tin nào được hiển thị trên trang chiếu?
HS Suy nghĩ trả lời: Văn bản, hình ảnh...
GV Chốt lại
- Nội dung trên trang chiếu có các dạng:
Văn bản
Hình ảnh, biểu đồ
Các tệp âm thanh, đoạn phim,...
Các nội dung nói trên gọi chung là đối tượng.
GV: Vậy trang chiếu được bố trí thế nào để tạo được hấp dẫn và tăng hiệu quả bài trình chiếu.
1/ Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
- Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu và được lưu trên máy tính đưới dạng một tệp.
- Các trang chiếu được đánh số thứ tự 1, 2, 3,...,từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng.
Hoạt động 2: Bố trí nội dung trên trang chiếu.
GV: Cho HS quan sát một cuốn sách và yêu cầu các em nhận xét về cấu trúc cuốn sách.
HS: Gồm có trang bìa với tên sách, tác giả,…. tiếp theo bên trong là nội dung chính.
GV: Tương tự như một cuốn sách, một bài trình chiếu gồm có trang đều tiên và người ta thường gọi là trang tiêu đề. Theo em trang tiêu đề thường ghi nội dung gì?
HS: Giới thiệu tên đề tài, tác giả…
GV: Cho HS quan sát hình 64 SGK.
Phụ thuộc vào dạng nội dung (văn bản, hình ảnh,...), cách bố trí nội dung trên các trang chiếu có thể khác nhau. Tuy nhiên, mỗi trang chiếu thường có nội dung văn bản làm tiêu đề trang và nằm ở trên cùng.
GV: Cho HS quan sát một số trang có sự bố trí khác nhau trên cùng một trang.
GV: Đưa hình một số mẫu bố trí cho HS quan sát.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phân tích để xem các mẫu sử dụng trong tình huống nào cho thích hợp?
GV: Nhận xét và chốt lại
2/ Bố trí nội dung trên trang chiếu.
Các phần mềm trình chiếu thường có sẵn các mẫu bố trí nội dung (gọi tắt là mẫu bố trí - layout).
Có thể thay đổi mẫu áp dụng cho trang chiếu đã có nội dung một cách nhanh chóng mà không cần nhập lại nội dung.
Tổng kết đánh giá (4’) :
Kiểm tra đánh giá
Gv cho học sinh làm 3 câu hỏi trắc nghiệm
1. Ta có thể thêm trang mới vào bất cứ vị trí nào, trước hoặc sau một trang chiếu hiện có?
a. Đúng b. Sai
2. Chúng ta gọi một cách ngắn gọn các nội dung trên các trang chiếu là:
a. Văn bản b. Hình ảnh c. Âm thanh d. Đối tượng
3. Một bài trình chiếu thường có trang đầu tiên cho biết:
a. Chủ đề của bài trình chiếu b. Nội dung chính của bài trình chiếu
c. Các hình ảnh sử dụng chính trong bài trình chiếu
d. Các đoạn phim sử dụng chính trong bài trình chiếu
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi sgk - 86
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)