Tiét 31: De kiem tra 1 tiet va dap an ngu van 6
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Lệ |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: tiét 31: De kiem tra 1 tiet va dap an ngu van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn LỚP 6 - Tiết-31- Tuần 8
Thời gian làm bài: 45 phút
MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG
SỐ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng (1)
Vận
dụng (2)
(nếu có)
TL/TN
TL/TN
TL/TN
TL/TN
TÊN BÀI
Thống kê truyện dân gian(trừ truyện đọc thêm)
1,0
1,0
So sánh điểm giống và khác nhau của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
3,0
3,0
Truyện Thạch Sanh
3,0
3,0
Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”.
3,0
3,0
TỔNG SỐ
4,0
3,0
3,0
10
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn-Lớp 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Hãy kể tên các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích mà em đã học ( 1,0 điểm)
( không kể các truyện đọc thêm)
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích? (3,0điểm)
Câu 3: Trong những vũ khí và phương tiện kì diệu mà Thạch Sanh có, em thấy phương tiện nào đặc biệt nhất? Tại sao? (3,0 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 5-7 dòng) nói lên những suy nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong truyện Em bé thông minh (3,0 điểm)
............................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn-Lớp 6-Tiết: 31 - Tuần 8
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂ
U
Nội dung
Điểm
1
- Kể đúng 4 truyện đã học: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng; Thạch Sanh; Em bé thông minh ( kể thừa 1-2 truyện – 0,25đ)
1,0 đ
2
So sánh điểm giống và khác nhau giữa TT& CT
* Giống nhau: - Đều là truyện dân gian
- Có các yếu tố hoang đường kì ảo
1,0 đ
* Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tích
-Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. (0,5đ)
-Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện,nhân vật được kể (0,5đ)
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
quen thuộc (bât hạnh, dũng sĩ, có tài năng,
thông minh, ngốc nghếch...) (0,5đ)
-Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,
tốt đối xấu.... (0,5đ)
2,0 đ
3
Vũ khí , phương tiện đặc biệt nhất của Thạch Sanh: Cây đàn thần
1,0 đ
- Vạch mặt kẻ thù nham hiểm bất nhân Lí Thông.
- Đem lại tiếng nói cho công chúa
- Làm nhụt chí quân đội 18 nước chư hầu.
- Tiếng đàn còn giải bày tình yêu, đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, yêu chuộng hòa bình
( Nếu học sinh chọn: niêu cơm thần hoặc rìu sắt, cung tên vàng mà thể hiện đầy đủ ý thì cho tối đa là 1,5 điểm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4
Học sinh trình bày cảm nhận về nhân vật em bé thông minh cần đạt các ý sau:
- Hồn nhiên ngây thơ, đáng yêu….
- Thông minh, lỗi lạc, tài trí, bén nhạy, sắc sảo biết vận dụng kiến thức của dân gian vào những tình huống gay cấn....
- Đoạn văn viết đúng yêu cầu số dòng, đúng hình thức của đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh....GV tuỳ mức độ để cho điểm.
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
Môn: Ngữ văn LỚP 6 - Tiết-31- Tuần 8
Thời gian làm bài: 45 phút
MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG
SỐ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng (1)
Vận
dụng (2)
(nếu có)
TL/TN
TL/TN
TL/TN
TL/TN
TÊN BÀI
Thống kê truyện dân gian(trừ truyện đọc thêm)
1,0
1,0
So sánh điểm giống và khác nhau của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
3,0
3,0
Truyện Thạch Sanh
3,0
3,0
Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”.
3,0
3,0
TỔNG SỐ
4,0
3,0
3,0
10
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn-Lớp 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Hãy kể tên các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích mà em đã học ( 1,0 điểm)
( không kể các truyện đọc thêm)
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích? (3,0điểm)
Câu 3: Trong những vũ khí và phương tiện kì diệu mà Thạch Sanh có, em thấy phương tiện nào đặc biệt nhất? Tại sao? (3,0 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 5-7 dòng) nói lên những suy nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong truyện Em bé thông minh (3,0 điểm)
............................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn-Lớp 6-Tiết: 31 - Tuần 8
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂ
U
Nội dung
Điểm
1
- Kể đúng 4 truyện đã học: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng; Thạch Sanh; Em bé thông minh ( kể thừa 1-2 truyện – 0,25đ)
1,0 đ
2
So sánh điểm giống và khác nhau giữa TT& CT
* Giống nhau: - Đều là truyện dân gian
- Có các yếu tố hoang đường kì ảo
1,0 đ
* Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tích
-Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. (0,5đ)
-Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện,nhân vật được kể (0,5đ)
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
quen thuộc (bât hạnh, dũng sĩ, có tài năng,
thông minh, ngốc nghếch...) (0,5đ)
-Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,
tốt đối xấu.... (0,5đ)
2,0 đ
3
Vũ khí , phương tiện đặc biệt nhất của Thạch Sanh: Cây đàn thần
1,0 đ
- Vạch mặt kẻ thù nham hiểm bất nhân Lí Thông.
- Đem lại tiếng nói cho công chúa
- Làm nhụt chí quân đội 18 nước chư hầu.
- Tiếng đàn còn giải bày tình yêu, đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, yêu chuộng hòa bình
( Nếu học sinh chọn: niêu cơm thần hoặc rìu sắt, cung tên vàng mà thể hiện đầy đủ ý thì cho tối đa là 1,5 điểm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4
Học sinh trình bày cảm nhận về nhân vật em bé thông minh cần đạt các ý sau:
- Hồn nhiên ngây thơ, đáng yêu….
- Thông minh, lỗi lạc, tài trí, bén nhạy, sắc sảo biết vận dụng kiến thức của dân gian vào những tình huống gay cấn....
- Đoạn văn viết đúng yêu cầu số dòng, đúng hình thức của đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh....GV tuỳ mức độ để cho điểm.
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)