Tiết 30: Thiên nhiên Châu Phi

Chia sẻ bởi Thach Thi Hong Sau | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tiết 30: Thiên nhiên Châu Phi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Kính chúc sức khỏe quý thầy cô giáo!
I. Cách vẽ từng loại biểu đồ

a. yêu cầu : Thể hiện quy mô khối lượng, động thái phát triển của một đại lượng nào đó hoặc so sánh tương quan về độ lớn gi?a một số đại lượng khác nhau.
b. Các dạng:
- Biểu đồ có một dãy cột đơn.
- Biểu đồ có từ 2 - 3 cột gộp nhóm có cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị.
- Biểu đồ cột chồng.
- Biểu đồ có nhiều đối tượng thể hiện trong cùng một thời điểm ( thời gian).
- Biểu đồ thanh ngang.
1. Biểu đồ cột:
c. Cách vẽ:
- Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp.
- Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cách nam, chọn tỉ lệ trên trục tung, ghi đơn vị trên cả 2 trục tung và trục hoành.
- Bước 3: Vẽ biểu đồ cột, cột nam đầu tiên vẽ cách trục đơn vị từ 0,5 - 1 cm. (Lưu ý chiều rộng các cột phải bằng nhau)
- Bước 4: Ghi các số liệu trên biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích.
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Cho bảng số liệu
Tènh hènh khai thác thuỷ sản ở nước ta,
giai đoạn 1995 - 2005
(Dơn vị: nghèn tấn)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tènh hènh phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005?
2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự phát triển của ngành thuỷ sản trong thời gian qua?
Tèm nh?ng nội dung còn thiếu điền vào biểu đồ trên?
Biểu đồ tènh HèNH phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta,
giai đoạn 1990 - 2005.
1. Vẽ biểu đồ
Nêu nhận xét và giải thích?
1584.4
2250.5
2647.4
3465.9
890.6
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
1990
1995
2000
2002
2005
Nghèn tấn
Khai thác
Nuôi trồng
Biểu đồ tènh HèNH phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta,
giai đoạn 1990 - 2005.
Năm
2. Nhận xét và giải thích:
a Nhận xét:
- Tổng sản lượng thuỷ sản tang 2575,3 nghèn tấn (3,75 lần), trong đó :
+ Thuỷ sản khai thác tang 1259,4 nghèn tấn ( 2,74 lần)
+ Thuỷ sản nuôi trồng tang 1315.9 nghèn tấn ( 9,1 lần)
+ Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tang nhanh hơn đánh bắt.
b. Giải thích:
Do nước ta có DKTN và điều kiện KTXH thuận lợi, cụ thể:
+ Vùng biển rộng, lượng hải sản lớn.
+ Nhiều ngư trường trọng điểm.
+ Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ lớn, rừng ngập mặn...
+ Cơ sở vật chất của ngành thuỷ sản được tang cường.
+ Nguồn lao động đông đảo, có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Chính sách phát triển ngành thuỷ sản của cả nước.
+ Tác động của thị trường trường và ngoài nước.
+ Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tang nhanh là do đáp ứng được thị trường đồng thời cũng góp phần hạn chế đánh bắt không phù hợp./.
2. Biểu đồ đường biểu diễn : ( đồ thị) :
a. yêu cầu : Thể hiện tiến trènh động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian
b. Các dạng:
- Biểu đồ có một đường biểu diễn. ( ví dụ tỉ lệ gia tang dân số nhiều nam)
- Biểu đồ có từ 2 đường biểu diễn trở lên và có cùng một đơn vị. ( ví dụ sản lượng: Triệu tấn, kg) hoặc khác đơn vị ( có 2 hệ trục toạ độ )
- Biểu đồ đường chỉ số phát triển ( phải tính %, 3 - 5 đường biểu diễn)
c. Cách vẽ:
- Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp.
- Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cách nam, chọn tỉ lệ trên trục tung, ghi đơn vị trên cả trục tung và trục hoành.
- Bước 3: Vẽ đường biểu diễn, mốc nam đầu tiên biểu hiện trên trục tung.
- Bước 4: Ghi các số liệu trên biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Cho BSL sau:
Tènh hènh sản xuất của một số sản phẩm CN của nước ta, giai đoạn 1998 - 2006
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tang trưởng các sản phẩm CN nước ta dựa vào BSL trên?
2. Nhận xét và giải thích tènh hènh sản xuất 1 số sản phẩm nêu trên trong giai đoạn 1998 - 2006
1. Vẽ biểu đồ:
a. Xử lí số liệu:
Tốc độ tang trưởng của một số sản phẩm CN của nước ta ( %)
b. Vẽ biểu đồ
Tèm nh?ng nội dung còn thiếu điền vào biểu đồ trên?
b. Vẽ biểu đồ
2. Nhận xét:
- Trong thời gian 1998 - 2006, một số sản phẩm CN nhèn chung là tang, nhưng mức tang trưởng không đều.
+ Than tang 232,5 lần %, nguyên nhân do có nh?ng đổi mới trong việc tổ chức quản lí sản xuất của ngành than đồng thời do nhu cầu trong nước thị trường xuất khẩu tang nhanh.
+ Diện có tốc độ tang trưởng nhanh và tang liên tục qua các nam 172,4 lần nguyên nhân do vai trò quan trọng của ngành điện trong công cuộc CNH, HDH đất nước, chủ trương của nhà nước, điện phải đi trước một bước để đáp ứng nhu cầu ngày càng tang của sản xuất và đời sống. Sản lượng điện tang còn gắn liền với việc chúng ta đưa một số nhà máy có công suất lớn vào hoạt động như Phú Mĩ, Phả Lại II, và một số nhà máy thuỷ điện khác.
+ Phân bón tang 122,5%, tuy có giảm từ nam 2000 - 2002, sau đó tang khá nhanh. Nguyên nhân là để phục vụ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và hạn chế nhập khẩu phân bón từ bên ngoài./.
?
3. Biểu đồ tròn:
a. yêu cầu : Thể hiện cơ cấu thành phần trong một tổng thể của 3 nam hoặc 3 vùng, đồng thời cũng thể hiện quy mô của đối tượng cần trènh bày.
b. Các dạng:
- Biểu đồ có một hènh tròn
- Biểu đồ có từ 2 -3 hènh tròn có bán kính bằng nhau hoặc khác nhau.
- Biểu đồ cặp 2 nửa hènh tròn ( thường thể hiện 2 đối tượng đối lập nhau như xuấu nhập khẩu)
c. Cách vẽ:
- Bước 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối), quy đổi tỉ lệ % ra độ góc của hènh quạt
- Bước 2: Tính bán kính biểu đồ khi có giá trị tuyệt đối khác nhau ( bán kính biểu đồ chính là thể hiện quy mô)
- Bước 3: Vẽ lần lượt từng số liệu theo đúng thứ tự số liệu xuất hiện trong bảng số liệu theo chiều kim đồng hồ.
- Bước 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ có kèm theo đơn vị %, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải. Lưu ý dưới mỗi biểu đồ tròn cần ghi nam hoặc vùng - miền, nếu vẽ 2 - 3 biều đồ tròn thè tâm các vòng tròn thẳng hàng)
Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập: Cho BSL sau:
Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm cây trồng của nước ta (Dơn vị: tỉ đồng)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo bảng số liệu trên?
2. Nhận xét?
1. Vẽ biểu đồ:
a. Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng ( Dơn vị %)
So sánh quy mô và bán kính biểu đồ
Cây LT
Cây CN
Rau đậu
Cây khác
biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất
của ngành trồng trọt
b. Vẽ biểu đồ
Tèm nh?ng nội dung còn thiếu điền vào biểu đồ trên?
b. Vẽ biểu đồ
Nêu nhận xét?
2. Nhận xét
- Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nam 2005 có sự thay đổi so với nam 1995.
+ Tỉ trọng của nhóm cây CN và rau đậu tang ( dẫn chứng)
+ Tỉ trọng của nhóm cây LT và các loại cây khác giảm ( dẫn chứng)
+ Tuy nhiên nhóm cây LT vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất ( dẫn chứng)./.
4. Biểu đồ miền:
a. yêu cầu : Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng các cột được thu nhỏ thành đường thẳng. Biểu đồ miền thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm ( từ 4 nam trở lên)
b. Các dạng:
- Biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối. ( ít sử dụng)
- Biểu đồ miền theo giá trị tương đối ( %)
c. Cách vẽ:
- Bước 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối)
- Bước 2: Kẻ khung hệ toạ độ, ở trục tung biểu thị từ 0 - 100%, trục hoành biểu thị thời gian nam đầu tiên nằm ở gốc toạ độ và đóng khung thành hènh ch? nhật ( lưu ý khoảng cách nam trên trục hoành)
- Bước 3: Vẽ đường ranh giới theo số liệu đã tính lần lượt từ dưới lên trên ( đường ranh giới sẽ chia biểu đồ thành các miền khác nhau, mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí)
- Bước 4: Ghi các số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt mỗi miền, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập: Cho BSL sau
Cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo ngành vận tải ở nước ta. Giai đoạn 1985 - 2005 ( đơn vị: %)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu hàng hoá vận chuyển phân theo loại hènh vận tải giai đoạn 1985- 2005?
2. Nhận xét?
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1985- 2005
7.6
4.4
5.2
4.6
2.8
58.3
58.9
64.2
63.8
66.9
29.2
30.2
23
22.2
19.9
4.9
6.5
7.6
9.4
10.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1985
1990
1995
2000
2005
ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG SÔNG
ĐƯỜNG BIỂN
Tèm nh?ng nội dung còn thiếu điền vào biểu đồ trên?
1. Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1985- 2005
7.6
4.4
5.2
4.6
2.8
58.3
58.9
64.2
63.8
66.9
29.2
30.2
23
22.2
19.9
4.9
6.5
7.6
9.4
10.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1985
1990
1995
2000
2005
Năm
%
ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG SÔNG
ĐƯỜNG BIỂN
2. Nhận xét:
- Cơ cấu vận tải hàng hoá của các loại hènh GTVT ở nước ta luôn có sự biến động qua các giai đoạn. Nhưng nhèn chung giai đoạn từ 1985 - 2005, cơ cấu vận tải thay đổi theo chiều hướng sau:
5. Biểu đồ kết hợp:
a. yêu cầu : Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ lớn gi?a các đại lượng qua các thời điểm
b. Các dạng:
- Biểu đồ kết hợp gi?a cột và đường (một đường một cột hoặc một đường hai cột)
- Biểu đồ kết hợp gi?a cột và tròn.
c. Cách vẽ:
- Biểu đồ cột đường:
+ Bước 1: Kẻ khung hệ toạ độ, hai trục tung với 2 trục đơn vị khác nhau, trục hoành biểu thị thời gian
+ Bước 2: Vẽ từng cột lần lượt theo thứ tự bảng số liệu.
+ Bước 3: Vẽ đường biểu diễn, các điểm để nối đường biểu diễn đặt ở gi?a cột ( nếu biểu đồ chỉ có một cột) đặt ở gi?a hai cột (nếu biểu đồ có hai cột)
+ Bước 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
+ Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập: Cho BSL sau
Tènh hènh phát triển du lịch Việt Nam giai
đoạn 1990 - 2005
Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tènh hènh phát triển du lịch
giai đoạn 1990 - 2005?
2. Nhận xét và gi?i thích nguyên nhân?
Tèm nh?ng nội dung còn thiếu điền vào biểu đồ trên?
1. Vẽ biểu đồ
Nhận xét: xem tài liệu

- Biểu đồ cột tròn:
+ Bước 1: Xử lí số liệu, thường tổng của cột bằng 100%. Không có hệ trục toạ độ
+ Bước 2: Vẽ biểu đồ cột trước sau đó vẽ biểu đồ tròn.
+ Bước 3: Ghi các số liệu vào biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
+ Bước 4: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng: ( xem tài liệu)
II. Hướng dẫn học và khai thác atlat địa lí việt nam
1. Cách đọc Atlat địa lí
- Nắm được nội dung yêu cầu cần đọc.
- Nắm được mục đích, yêu cầu khi đọc Atlat để tìm kiếm và rút ra được những thông tin cần thiết.
- Cần kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí được thể hiện trong bản đồ.
- Đọc Atlat theo trình tự từ khái quát đến chi tiết .
2. Các mức độ đọc Atlat địa lí
- Mức độ 1 (đơn giản): HS chỉ cần đọc kĩ chú giải, tìm và xác định đối tượng trên bản đồ.
- Mức độ 2: HS cần dựa vào màu sắc, kí hiệu, ước hiệu để tìm ra những đặc điểm không thể hiện trực tiếp trên bản đồ
- Mức độ 3: Cần phải kết hợp nhiều bản đồ và những kiến thức đã học để tìm ra kiến thức liên quan, đồng thời giải thích các hiện tượng địa lí được thể hiện trên Atlat.
* Các bước sử dụng Atlat Địa lí
1. Tìm hiểu cấu trúc của Atlát (Gồm những trang nào, mục nào, sắp xếp ra sao)
2. Xem chú giải ở trang 1: để biết kí hiệu thể hiện trên bản đồ và cố gắng ghi nhớ các kí hiệu đó để tránh phải lật đi lật lại nhiều lần.
Ví dụ: Nắm vững các kí hiệu, ước hiệu của từng loại mỏ khi đọc bản đồ khoáng sản.
- Biết sử dụng màu sắc khi đọc bản đồ khí hậu, địa hình,...
- Biết sử dụng ước hiệu khi đọc bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp...
3. Khai thác kiến thức từ các bản đồ
- Thông thường mỗi bản đồ kinh tế có từ 1- 3 biểu đồ thể hiện sự tăng giảm về giá trị tổng sản lượng, cơ cấu của các ngành kinh tế. Vì vậy GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng dựa vào kí hiệu, ước hiệu của bản đồ để tìm ra qui mô sản lượng, cơ cấu của các ngành(căn cứ chiều cao các cột, độ lớn các hình tròn, biểu đồ trên bản đồ, VD các trang 14, 15, 16, 17, 19, 20...).
4. Chú ý khi trả lời câu hỏi khai thác Atlat địa lí:
- Nội dung, mục đích của câu hỏi.
- Trên cơ sở nội dung của câu hỏi cần phải xem phải trả lời một hay nhiều vấn đề từ đó xác định những trang bản đồ cần thiết trong Atlat.


a. Dạng câu hỏi chỉ cần sử dụng một bản đồ:
Ví dụ 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày sự phân bố nguồn tài nguyên khoáng sản của nước ta?

Ví dụ 2:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam:
a. Hãy kể tên các vùng có diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đã sử dụng ở các mức: trên 40%; từ 15% - 40%
b. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm.

b. Dạng câu hỏi dùng nhiều bản đồ trong Atlat.
* Những câu hỏi đánh giá tiềm năng (thế mạnh) để phát triển một ngành
Ví dụ 1: Đánh giá tiềm năng để phát triển công nghiệp:
Cần sử dụng nhiều bản đồ để khai thác như:
+ Bản đồ địa hình để phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp;
+ Sử dụng bản đồ khoáng sản để thấy được cơ sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp nặng;
+ Sử dụng bản đồ nông nghiệp để thấy được cơ sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến.
+ Sử dụng bản đồ dân cư để thấy được nguồn nhân lực và nguồn tiêu thụ để phát triển công nghiệp...
III. Bài tập địa lí
Bài tập 1: Cho BSL sau:
Diện tích, s?n lượng chè ở nước ta, giai đoạn 1990-2005
Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tỡnh hỡnh phát triển cây chè
giai đoạn 1990 - 2005?
2. Nhận xét?
1. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường.
+ Trục đơn vị y 0..20...140 nghỡn ha, trục y` 0..100...600 nghỡn tấn.
+ Trục x là nam. Chú ý khoảng cách.
2. Nhận xét:
- Trong giai đoạn 1990 - 2005 diện tích và sản lượngchè đều tang, nhưng tốc độ tang không đều.
+ Diện tích tang thêm 58 nghỡn ha ( 1,97 lần)
+ Sản lượng tang 398,1 nghỡn tấn ( 2,44 lần)
Bài tập 2: Cho BSL sau:
cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta,
giai đoạn 1986 - 2005
( Tính theo giá trị thực tế nam 1994)
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta giai đoạn 1986-2005?
2. Nhận xét sự thay đổi đó?
1. Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ miền, chú ý khoảng cách nam.
2. Nhận xét:
- Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo chiều hướng giảm dần tỉ trọng của ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tang dần tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Tỉ trọng của ngành nông-lâm-ngư nghiệp tang dần cho đến nam 1988 do có nh?ng đổi mới của nhà nước coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và có nh?ng đổi mới vi mô trong sản xuất nông nghiệp ( khoán 10), sau đó giảm liên tục đến nam 2005.
- Tỉ trọng của ngành công nghiệp- xây dựng giảm cho đến nam 1991, do chưa kịp thích ứng khi chuyển sang cơ chế thị trường và do nh?ng xáo động trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, sau đó tang liên tục. Nam 2005 đã vượt cả khu vực dịch vụ.
- Tỉ trọng của khu vực dịch vụ tang trưởng rất thất thường giảm đến nam 1988, rồi tang lên đến nam 1996 sau đó giảm liên tục đến nam 2005.
Bài tập 3: Cho BSL sau:
s?n lượng thịt các loại ở nước ta nĂm 1996 và NĂM 2005 (Dơn vị: nghỡn tấn)
1. Vẽ biểu đồ cơ cấu s?n lượng thịt các loại ở nước ta nam 1996 và 2005?
2. Nhận xét về sự thay đổi quy mô và cơ cấu s?n lượng thịt các loại ở nước ta trong 2 nam trên?
1. Vẽ biểu đồ:
a. Xử lí số liệu:
Cơ cấu các loại thịt ở nước ta nam 1996 - 2005 ( Dơn vị %)
So sánh quy mô và bán kính biểu đồ
b. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ tròn: 2 biểu đồ có bán kính khác nhau.( đảm bảo yêu cầu)
2. Nhận xét:
a. Về quy mô:
- Sản lượng thịt các loại đều tang: thịt trâu tang 1,21 lần, thịt bò tang 2,03 lần, thịt lợn tang 2,12 lần, thịt gia cầm tang 1,51 lần
b. Về cơ cấu:
- Tỉ trọng thịt các loại cũng có sự thay đổi:
+ Thịt trâu chiếm tỉ trọng thấp nhất và giảm 1,4 %.
+ Thịt bò tang 0,1%
- Thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất và tang 5,0%
+ Thịt gia cầm giảm 0,7%
c. Sản lượng thịt tang là do:
+ Sự phát triển của ngành chan nuôi gia súc, gia cầm.
+ Sự p.triển của CNCB.
+ Mức sống tang nhu cầu thịt cũng tang nhanh
+ Tuy nhiện mức tang sản lượng thịt còn chậm.
+ Sự thay đổi cơ cấu là do tốc độ tang trưởng không đều của sản lượng thịt các loại.
Bài tập 4: Cho b?ng số liệu sau đây:
Diện tích rừng qua 1 số nam:
Từ b?ng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tổng diện tích rừng,
diện tích rừng tự nhiên,diện tích rừng trồng và tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta từ
nam 1943-2003?
2. Nêu nhận xét về sự biến động diện tích các loại rừng ở nước ta qua các nam.
Bài tập 5: Cho b?ng số liệu sau:
Tốc đ? tang trưởng diện tích, nang suất, s?n lượng lúa
bỡnh quân đầu người ở Dồng bằng sông Cửu Long
( đơn vị % - lấy nm 1985 = 100%)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc đ? tang trưởng diện tích, nang
suất, s?n lượng lúa bỡnh quân đầu người ở Dồng bằng sông Cửu Long?
b. Nhận xét?
Bài tập 6.
D?a v�o Atlat d?a lớ Vi?t Nam em hóy nờu cỏc tuy?n du?ng b? quan tr?ng, cỏc c?ng bi?n l?n v� cỏc sõn bay qu?c t??
Bài tập 7:
D?a v�o Atlat D?a lớ Vi?t Nam hóy trỡnh b�y quy mụ v� co c?u nghi?p ? 2 trung tõm cụng nghi?p H� N?i v� Tp. HCM.
Bài tập 8:
D?a v�oAtlat D?a lý VN, hóy k? tờn cỏc co s? s?n xu?t cụng nghi?p quan tr?ng, cỏc c?ng bi?n v� cỏc c?a kh?u qu?c t? c?a vựng BTB.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thach Thi Hong Sau
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)