Tiết 30 - Kiểm tra văn
Chia sẻ bởi Lê Vệt Thành |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tiết 30 - Kiểm tra văn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22 / 9 / 2014
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 30
KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về phần văn bản truyện truyền thuyết, cổ tích đó học.
2. Kĩ năng: Rèn cách làm bài, trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài, đáp án và biểu điểm chấm.
2. Trf: Ôn tập văn bản đã học (Truyền thuyết, cổ tích)
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
6A4……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Truyền thuyết
Kể tên truyền thuyết đó học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20 %
1
2
20 %
Truyện
cổ tích
Nêu ý nghĩa một truyện cổ tích
So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30 %
1
5
50 %
2
8
80 %
T/số câu
T/số điểm
%
1
2
20 %
1
3
30 %
1
5
50 %
3
10
100 %
ĐỀ 1
Câu 1. (2đ’) Kể tên những truyện truyền thuyết đó học?
Câu 2. (3đ’) Ý nghĩa của văn bản “ Thạch Sanh”?
Câu 3(5đ’) Sự giống nhau và khác nhau của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1 (2đ): Nêu đúng: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ tinh; Sự tích hồ Gươm.
Câu 2 (3đ’): Ý nghĩa văn bản Thạch Sanh thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
Câu 3 (5đ’) Nêu đủ 2 ý
- Giống nhau:
+ Đều là loại truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
- Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tích
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.
- Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là câu chuyện có thật.
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: người bất hạnh, có tài năng,dũng sĩ, thông minh, ngốc nghếch, nhân vật là động vật.
- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
- Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là câu chuyện không có thật.
ĐỀ 2
Câu 1: (2đ’) Kể tên các truyền thuyết đó học?
Câu 2: (3 đ’) Có ý kiến cho rằng Thạch Sanh vượt qua được những thử thách và lập được nhiều chiến công hiển hách. Em có nhất trí không? Vì sao?
Câu 3 (4đ’) Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1: (2 đ) Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ tinh; Sự tích hồ Gươm.
Câu 2 : (3đ’)
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thần, TS tiêu diệt Chằn Tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu cụng chỳa. Bị Lớ Thụng lấp cửa hang, cứu con vua thủy tề.
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt hạ ngục…
- Hoàng Tử 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh…
- Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý: bộ cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần.
Câu 3 (5đ’) Nêu đủ 2 ý
- Giống nhau:
+ Đều là loại truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 30
KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về phần văn bản truyện truyền thuyết, cổ tích đó học.
2. Kĩ năng: Rèn cách làm bài, trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài, đáp án và biểu điểm chấm.
2. Trf: Ôn tập văn bản đã học (Truyền thuyết, cổ tích)
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
6A4……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Truyền thuyết
Kể tên truyền thuyết đó học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20 %
1
2
20 %
Truyện
cổ tích
Nêu ý nghĩa một truyện cổ tích
So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30 %
1
5
50 %
2
8
80 %
T/số câu
T/số điểm
%
1
2
20 %
1
3
30 %
1
5
50 %
3
10
100 %
ĐỀ 1
Câu 1. (2đ’) Kể tên những truyện truyền thuyết đó học?
Câu 2. (3đ’) Ý nghĩa của văn bản “ Thạch Sanh”?
Câu 3(5đ’) Sự giống nhau và khác nhau của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1 (2đ): Nêu đúng: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ tinh; Sự tích hồ Gươm.
Câu 2 (3đ’): Ý nghĩa văn bản Thạch Sanh thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
Câu 3 (5đ’) Nêu đủ 2 ý
- Giống nhau:
+ Đều là loại truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
- Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tích
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.
- Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là câu chuyện có thật.
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: người bất hạnh, có tài năng,dũng sĩ, thông minh, ngốc nghếch, nhân vật là động vật.
- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
- Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là câu chuyện không có thật.
ĐỀ 2
Câu 1: (2đ’) Kể tên các truyền thuyết đó học?
Câu 2: (3 đ’) Có ý kiến cho rằng Thạch Sanh vượt qua được những thử thách và lập được nhiều chiến công hiển hách. Em có nhất trí không? Vì sao?
Câu 3 (4đ’) Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1: (2 đ) Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ tinh; Sự tích hồ Gươm.
Câu 2 : (3đ’)
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thần, TS tiêu diệt Chằn Tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu cụng chỳa. Bị Lớ Thụng lấp cửa hang, cứu con vua thủy tề.
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt hạ ngục…
- Hoàng Tử 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh…
- Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý: bộ cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần.
Câu 3 (5đ’) Nêu đủ 2 ý
- Giống nhau:
+ Đều là loại truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vệt Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)