Tiet 3 tin hoc 11
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: tiet 3 tin hoc 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: 22/8/2011
Tiết 3
Bài 3: Cấu trúc chương trình
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần
II- Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK, (Máy tính)
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ:
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (42’)
Phương pháp
Nội dung
T/G
GV: Phần khai báo đặt trong cặp ngoặc vuông có nghĩa là có thể có hoặc không. Phần thân bắt bộc phải có.
HS: ghi bài
Phân khai báo gồm tên chương trình, tên thư viện, hằng và biến.
GV: Phần khai báo sẽ báo cho máy biết chương trình sẽ sử dụng những tài nguyên nào của máy.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách khai báo khác nhau và tuỳ thuộc vào ngôn ngữ mà ta cần tìm hiểu xem trong chương trình ta cần khai báo những gì.
GV: Thư viện chương trình thường chứa những đoạn chương trình lập sẵn, giúp người lập trình thực hiện một số công việc thường dùng, các đoạn chương trình này cực kỳ hữu ích cho người lập trình.
GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng để tiện khi sử dụng và tránh việc phải viết lặp lại nhiều lần cùng một hằng trong chương trình. Khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần thay đổi giá trị của nó trong chương trình.
GV: Lập trình bằng ngôn ngữ nào cần tìm hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.
GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho chương trình một vùng nhớ để lưu trữ và xử lý thông tin trong bộ nhớ trong.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ chức chương trình khác nhau, thường thì phần thân chứa các câu lệnh của chương trình.
GV: lấy ví dụ về cách viết thân chương trình của một số ngôn ngữ lập trình khác nhau
VD:
{
[]
}
GV: cho h/s quan sát 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ Pascal và C++
HS: quan sát và nhân xét về cách viết của 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ khác nhau.
=> H/s rút ra được: hai chương trình cùng thực hiện một công việc nhưng viết bằng hai ngôn ngữ khác nhau nên hệ thống các câu lệnh trong chương trình cũng khác nhau.
1. Cấu trúc chung
- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.
[]
Ngày giảng: 22/8/2011
Tiết 3
Bài 3: Cấu trúc chương trình
A - Mục đích, yêu cầu
I- Kiến thức:
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần
II- Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK, (Máy tính)
C- Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
d – Tiến trình dạy - học:
I- ổn định lớp: (1’) Tổng số học sinh: Vắng: Lí do:
II- Kiểm tra bài cũ:
IV- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (42’)
Phương pháp
Nội dung
T/G
GV: Phần khai báo đặt trong cặp ngoặc vuông có nghĩa là có thể có hoặc không. Phần thân bắt bộc phải có.
HS: ghi bài
Phân khai báo gồm tên chương trình, tên thư viện, hằng và biến.
GV: Phần khai báo sẽ báo cho máy biết chương trình sẽ sử dụng những tài nguyên nào của máy.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách khai báo khác nhau và tuỳ thuộc vào ngôn ngữ mà ta cần tìm hiểu xem trong chương trình ta cần khai báo những gì.
GV: Thư viện chương trình thường chứa những đoạn chương trình lập sẵn, giúp người lập trình thực hiện một số công việc thường dùng, các đoạn chương trình này cực kỳ hữu ích cho người lập trình.
GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng để tiện khi sử dụng và tránh việc phải viết lặp lại nhiều lần cùng một hằng trong chương trình. Khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần thay đổi giá trị của nó trong chương trình.
GV: Lập trình bằng ngôn ngữ nào cần tìm hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.
GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho chương trình một vùng nhớ để lưu trữ và xử lý thông tin trong bộ nhớ trong.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ chức chương trình khác nhau, thường thì phần thân chứa các câu lệnh của chương trình.
GV: lấy ví dụ về cách viết thân chương trình của một số ngôn ngữ lập trình khác nhau
VD:
{
[
}
GV: cho h/s quan sát 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ Pascal và C++
HS: quan sát và nhân xét về cách viết của 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ khác nhau.
=> H/s rút ra được: hai chương trình cùng thực hiện một công việc nhưng viết bằng hai ngôn ngữ khác nhau nên hệ thống các câu lệnh trong chương trình cũng khác nhau.
1. Cấu trúc chung
- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.
[
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)