Tiết 3. Mộ số khái niệm cơ bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tứ | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tiết 3. Mộ số khái niệm cơ bản thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:


§1. Một số khái niệm cơ bản

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL;
- Biết vài trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
- Biết các mức thể hiện của CSDL;
- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
2. Kĩ năng:
HS nhận biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. Qua đó khi HS thực hành phát hiện được đâu là lỗi cú pháp hay lỗi do chương trình nguồn.
3. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phương tiện: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn
II. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung

GV: Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta nên lập danh sách chứa các cột nào?
Gợi ý:Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn.
Stt,hoten,ngaysinh,giớitính,đòanviên, tóan, lý, hóa, văn, tin,..


HS: cột Họ tên, giới tính,ngày sinh,địa chỉ, tổ,điểm tóan, điểm văn, điểm tin...
Khái niệm lập trình:

GV: Phân tích câu trả lời của HS.
Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu

Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10.
và các câu lệnh của một NNLT cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán.

GV: Em hãy cho biết có mấy loại NNLT?
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
GV: Phân tích câu trả lời của HS.
Có 3 loại NNLT: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.


Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của loại máy nào chỉ chạy được trên loại máy ấy.
CT viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.

Khi viết CT bằng NNLT bậc cao muốn thi hành được trên máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ máy của loại máy đó.
CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.


Hoạt động của GV và HS
Nội dung

GV: Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để có thể thi hành được.

GV: Đưa ra ví dụ trong SGK.
Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch.

GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho HS có thể hình dung được mỗi công việc.
+ Biên dịch (Compiler): thực hiện các bước sau:

Biên dịch: Sử dụng NNLT Pascal để dịch một CT viết sẵn ra đĩa và thi hành CT đã dịch để HS quan sát.
* Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tứ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)