Tiét 28.Sử 7
Chia sẻ bởi Lò Thị Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tiét 28.Sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23/11/2013
Ngày giảng : 7A1: 7A2: 30/11/2013
Bài 15:Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần( Tiếp)
Tiết 28:II. Sự phát triển văn hóa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đời sống tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
- Một nền văn hoá phong phú mạng đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
- Giáo dục khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
2.Tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kì lịch sử có nền văn hoá riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về một xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước.
- Phân tích, đánh giá, nhân xét những thành tựu văn hoá đặc sắc.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy:
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.(SGK)
2. Trò:
- SGK, phiếu học tập, giấy kiểm tra 5 phút cuối giờ
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số : 7A1…………..7A2 ……………..
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh.
? Trình bày ,ột vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới.
- Sau chiến tranh chống xâm lược Mông-Nguyên, nền kinh tế thời Trần phát triển mạnh mẽ.Xã hội ngày càng phân hoá giai cấp, tầng lớp sâu sắc. cùng với nó đời sống văn hoá, đời sống tinh thần của nhân dân ta cũng ngày càng phong phú hơn.
Để thấy rõ sự phát triển văn hoá thời Trần.
Hôm nay...
* Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
? Nêu những nét nổi bật trong đời sống văn hóa của nhân dân ta thời Lí?
(Văn học Chữ Hán bước đầu phát triển.
- Đạo phật rất phát triển: khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông...
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian phát triển: Hát chèo, múa rối nước...)
? Đời sống văn hóa của nhân dân Thời Trần có điểm gì đáng chú ý?
-> Các tín ngưỡng cổ truyền được
duy trì và có phần phát triển hơn.
? Em hãy kể tên những tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân ?
GV: Liên hệ thực tế những tín ngưỡng của nhân dân ta hiện nay.
( ở ĐB chúng ta thờ Hoàng Công Chất )
Máy chiếu đền thờ
? Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo phật phát triển ?
(-SGk: Trong nước có nhiều người đi tu , kể cả những người thuộc giai cấp thống trị, chùa chiền được mọc lên nhiều.
- Trần Nhân Tông vè cuối đời đã đi tu ở chùa yên Tử Thuộc “Thị xã Uông Bí Quảng Ninh”, và ông đã trở thành vị tổ thứ nhất của thiên phái Trúc Lâm ở Đại Việt dầu TKXIV. nhà nho Lê Văn Hưu đã nhận xét rằng:” Nhân dân quá nửa làm sư, trong nước chố nào cũng có chùa chiền )
? So sánh đạo phật thời Trần với thời Lý ?
GV: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng đến chính trị, chùa chiền trở thành nơi sinh hoạt văn hoá giai đoạn này .
?Vậy So với đạo Phật thì đạo Nho có vị trí ntn ? Tại sao các nhà nho được trọng dụng ?
- (Nâng cao, chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của g/c thống trị)
Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước được trọng dụng như: (Trương Hán Siêu,Chu Văn An…)
Chiếu h/a Chu văn An
? Kể tên các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian trong thời gian này? Những hình thức sinh hoạt văn hóa thường được tổ chức vào thời điểm nào ?-Lễ tết..
? Địa phương em có những sinh hoạt văn hóa dân gian nào?
- Ném còn, đấu vật, đẩy gậy, đi cà kheo....thường được tổ chức trong ngày tết, ngày Quốc khánh....
Chiếu h/a
? Là người học sinh em phải làm gì để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống đó ?
HS:
? Nhân dân ta thời Trần có những tập quán sống ntn?- đi chân đất , áo quần đơn giản ...
?Tập quán giản dị thể hiện điều gì?
(Một dân tộc giàu tinh thần thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa .)
? Em có
Ngày giảng : 7A1: 7A2: 30/11/2013
Bài 15:Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần( Tiếp)
Tiết 28:II. Sự phát triển văn hóa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đời sống tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
- Một nền văn hoá phong phú mạng đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
- Giáo dục khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
2.Tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kì lịch sử có nền văn hoá riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về một xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước.
- Phân tích, đánh giá, nhân xét những thành tựu văn hoá đặc sắc.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy:
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.(SGK)
2. Trò:
- SGK, phiếu học tập, giấy kiểm tra 5 phút cuối giờ
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số : 7A1…………..7A2 ……………..
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh.
? Trình bày ,ột vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới.
- Sau chiến tranh chống xâm lược Mông-Nguyên, nền kinh tế thời Trần phát triển mạnh mẽ.Xã hội ngày càng phân hoá giai cấp, tầng lớp sâu sắc. cùng với nó đời sống văn hoá, đời sống tinh thần của nhân dân ta cũng ngày càng phong phú hơn.
Để thấy rõ sự phát triển văn hoá thời Trần.
Hôm nay...
* Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
? Nêu những nét nổi bật trong đời sống văn hóa của nhân dân ta thời Lí?
(Văn học Chữ Hán bước đầu phát triển.
- Đạo phật rất phát triển: khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông...
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian phát triển: Hát chèo, múa rối nước...)
? Đời sống văn hóa của nhân dân Thời Trần có điểm gì đáng chú ý?
-> Các tín ngưỡng cổ truyền được
duy trì và có phần phát triển hơn.
? Em hãy kể tên những tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân ?
GV: Liên hệ thực tế những tín ngưỡng của nhân dân ta hiện nay.
( ở ĐB chúng ta thờ Hoàng Công Chất )
Máy chiếu đền thờ
? Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo phật phát triển ?
(-SGk: Trong nước có nhiều người đi tu , kể cả những người thuộc giai cấp thống trị, chùa chiền được mọc lên nhiều.
- Trần Nhân Tông vè cuối đời đã đi tu ở chùa yên Tử Thuộc “Thị xã Uông Bí Quảng Ninh”, và ông đã trở thành vị tổ thứ nhất của thiên phái Trúc Lâm ở Đại Việt dầu TKXIV. nhà nho Lê Văn Hưu đã nhận xét rằng:” Nhân dân quá nửa làm sư, trong nước chố nào cũng có chùa chiền )
? So sánh đạo phật thời Trần với thời Lý ?
GV: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng đến chính trị, chùa chiền trở thành nơi sinh hoạt văn hoá giai đoạn này .
?Vậy So với đạo Phật thì đạo Nho có vị trí ntn ? Tại sao các nhà nho được trọng dụng ?
- (Nâng cao, chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của g/c thống trị)
Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước được trọng dụng như: (Trương Hán Siêu,Chu Văn An…)
Chiếu h/a Chu văn An
? Kể tên các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian trong thời gian này? Những hình thức sinh hoạt văn hóa thường được tổ chức vào thời điểm nào ?-Lễ tết..
? Địa phương em có những sinh hoạt văn hóa dân gian nào?
- Ném còn, đấu vật, đẩy gậy, đi cà kheo....thường được tổ chức trong ngày tết, ngày Quốc khánh....
Chiếu h/a
? Là người học sinh em phải làm gì để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống đó ?
HS:
? Nhân dân ta thời Trần có những tập quán sống ntn?- đi chân đất , áo quần đơn giản ...
?Tập quán giản dị thể hiện điều gì?
(Một dân tộc giàu tinh thần thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa .)
? Em có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Thị Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)