Tiet 28 kiem tra van 6
Chia sẻ bởi Cầm Thị Giang |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tiet 28 kiem tra van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
II.NỘI DUNG ĐỀ
* lớp 6A1
2.Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm ( 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1. Truyện: “Con Rồng cháu Tiên”, “ Bánh chưng bánh giầy” “Sự tích Hồ Gươm”, “Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại nào?
Truyện cười.
Cổ tích.
Ngụ ngôn
Truyền thuyết
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì?
Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
Có những chi tiết hoang đường.
Có yếu tố kỳ ảo.
Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo.
Câu 3: Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử nào của nước ta?
A. Thành nhà Hồ (còn gọi là Tây Giai, Tây Đô) ở Thanh Hóa;
B. Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), nơi dựng nghiệp và cũng là nơi yên nghỉ của Lê Lợi
C. Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay);
D Tháp Bút bên Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 4: Chủ đề của truyện “Thạch Sanh” là gì?
A. Đấu tranh xã hội;
B. Đấu tranh chống xâm lược;
C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
D.Đấu tranh chống cái ác.
Câu 5. Nhờ đâu truyện “ Thạch Sanh” luôn có sức hấp dẫn với độc giả nhỏ tuổi mọi thời đại?
Nội dung câu chuyện, diễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật cấu trúc tác phầm được thể hiện sinh động, giàu ý nghĩa;
Thỏa mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời của nhân dân lao động;
Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ;
Tái hiện lại những con người, những sự việc từ xa xưa.
Câu 6. Mục đích của truyện “Em bé thông minh” là gì?
A. Gây cười;
B. Phê phán những kẻ ngu dốt;
C. Khẳng định sức mạnh của con người;
D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
Câu 7. Trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thử thách đối với nhân vật chính là gì?
Đấu tranh chống lại bọn người gian ác.
Diệt yêu quái đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân.
Dùng trí thông minh để giải đố.
D.Thường xuyên đi khắp nơi giúp đỡ mọi người.
Câu 8. Dùng câu đố để thử tài nhân vật trong truyện dân gian có tác dụng gì ?
A. Tạo ra thử thách để nhân vật có dịp bộc lộ tài năng , phẩm chất
B. Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
C. Gây hứng thú cho người đọc, người nghe
D. Cả 3 phương án trên
Câu 9. Chi tiết nào dưới đây (trong truyện Thánh Gióng”) không liên quan đến hiện thực lịch sử?
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng;
Bấy giờ có gặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta;
Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi;
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
Câu 10. Trong các nhân vật sau ai là nhân vật trong truyện cổ tích?
Lạc Long Quân.
Lê Lợi.
Thạch Sanh
Thánh Gióng.
Câu 11. Tại sao trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” không sử dụng yếu tố kỳ ảo?
A.Cốt truyện của truyện “Em bé thông minh” đơn giản.
B.Em bé thông minh là dân thường.
C. Trí thông minh có được là nhờ bản thân con người không cần sự giúp đỡ của thần linh.
Câu 12.Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với cổ tích là gì?
Nhân vật là thần thánh hoặc là người;
Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử;
Truyện không có yếu tố hoang đường kỳ ảo;
II- PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm )
Câu 1. Theo câu chuyên “Con Rồng cháu Tiên” nguồn gốc của dân tộc ta là Rồng, Tiên. Em hãy lí giải vì sao người xưa lại sáng tạo ra một nguồn gốc kỳ diệu và thiêng liêng như vậy? (3,5đ)
* lớp 6A1
2.Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm ( 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1. Truyện: “Con Rồng cháu Tiên”, “ Bánh chưng bánh giầy” “Sự tích Hồ Gươm”, “Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại nào?
Truyện cười.
Cổ tích.
Ngụ ngôn
Truyền thuyết
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì?
Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
Có những chi tiết hoang đường.
Có yếu tố kỳ ảo.
Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo.
Câu 3: Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử nào của nước ta?
A. Thành nhà Hồ (còn gọi là Tây Giai, Tây Đô) ở Thanh Hóa;
B. Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), nơi dựng nghiệp và cũng là nơi yên nghỉ của Lê Lợi
C. Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay);
D Tháp Bút bên Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 4: Chủ đề của truyện “Thạch Sanh” là gì?
A. Đấu tranh xã hội;
B. Đấu tranh chống xâm lược;
C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
D.Đấu tranh chống cái ác.
Câu 5. Nhờ đâu truyện “ Thạch Sanh” luôn có sức hấp dẫn với độc giả nhỏ tuổi mọi thời đại?
Nội dung câu chuyện, diễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật cấu trúc tác phầm được thể hiện sinh động, giàu ý nghĩa;
Thỏa mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời của nhân dân lao động;
Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ;
Tái hiện lại những con người, những sự việc từ xa xưa.
Câu 6. Mục đích của truyện “Em bé thông minh” là gì?
A. Gây cười;
B. Phê phán những kẻ ngu dốt;
C. Khẳng định sức mạnh của con người;
D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
Câu 7. Trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thử thách đối với nhân vật chính là gì?
Đấu tranh chống lại bọn người gian ác.
Diệt yêu quái đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân.
Dùng trí thông minh để giải đố.
D.Thường xuyên đi khắp nơi giúp đỡ mọi người.
Câu 8. Dùng câu đố để thử tài nhân vật trong truyện dân gian có tác dụng gì ?
A. Tạo ra thử thách để nhân vật có dịp bộc lộ tài năng , phẩm chất
B. Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
C. Gây hứng thú cho người đọc, người nghe
D. Cả 3 phương án trên
Câu 9. Chi tiết nào dưới đây (trong truyện Thánh Gióng”) không liên quan đến hiện thực lịch sử?
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng;
Bấy giờ có gặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta;
Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi;
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
Câu 10. Trong các nhân vật sau ai là nhân vật trong truyện cổ tích?
Lạc Long Quân.
Lê Lợi.
Thạch Sanh
Thánh Gióng.
Câu 11. Tại sao trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” không sử dụng yếu tố kỳ ảo?
A.Cốt truyện của truyện “Em bé thông minh” đơn giản.
B.Em bé thông minh là dân thường.
C. Trí thông minh có được là nhờ bản thân con người không cần sự giúp đỡ của thần linh.
Câu 12.Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với cổ tích là gì?
Nhân vật là thần thánh hoặc là người;
Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử;
Truyện không có yếu tố hoang đường kỳ ảo;
II- PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm )
Câu 1. Theo câu chuyên “Con Rồng cháu Tiên” nguồn gốc của dân tộc ta là Rồng, Tiên. Em hãy lí giải vì sao người xưa lại sáng tạo ra một nguồn gốc kỳ diệu và thiêng liêng như vậy? (3,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cầm Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)