Tiết 27 : PROTIT

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 09/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Tiết 27 : PROTIT thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ với lớp 12 A.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tính chất hoá học của aminoaxit. Viết phương trình minh hoạ với Glixin.
Câu 2: Thế nào là aminoaxit? Viết công thức cấu tạo các đồng phân của axit aminopropionic.
Yêu cầu:
-Hai HS trình bày trên bảng.
- Các HS còn lại trình bày vào giấy.
Đáp án.
Câu 1: Tính chất hoá học của aminoaxit:
1. Aminoaxit là hợp chất lưỡng tính:
- Tác dụng với axit, tác dụng với bazơ.

HOOCCH2 NH2 + HCl

HOOCCH2NH3Cl
2HN?CH2?COOH + NaOH
2HN?CH2?COONa+ H2O.
2. Phản ứng trùng ngưng tạo polipeptit.

n2HN?CH2?COOH
-[-NH?CH2?CO--]-n + n H2O
Câu 2:
*Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức,trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức amino (--NH2 ) và nhóm chức cacboxyl ( --COOH).
* Axit aminopropionic có 2 đồng phân.
CH3?CH?(NH2)COOH (Axit?-aminopropionic)
2HN?CH2-CH2?COOH( Axit?-aminopropionic)
Tại sao trong bữa ăn hằng ngày lại cần có đủ:
Tinh bột
Rau xanh
Dầu mỡ
Thịt cá ; Trứng sữa hoặc Cua ốc,..


Các em hiêủ về vai trò của thịt cá như thế nào?
Tinh bột cung cấp chất đường , cá thịt cung cấp chất gì ?
Vậy protit là gì ,nó có tính chất gì mà lại quan trọng thế? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
I. TR?NG TH�I THI�N NHI�N.
II. C?U T?O PH�N T?
Y�u c?u:
HS TH?O LU?N NHĨM THEO C�C C�U H?I SAU trong th?i gian 3 ph�t .
1. Protit cĩ ? ?�u? ( Nhĩm 1)
2.Khi ??t ch�y m?u v?t cĩ ngu?n g?c protit nh? tĩc, da,mĩng s?ng? ta th?y cĩ ?i?u gì ??c bi?t ? ( Nhĩm 2)
3.Ph??ng ph�p ??n gi?n nh?t ?? ph�n bi?t v?t li?u protít nh? da, .. V?i v?t li?u gi? da ? ( Nhĩm 3)
4. Khi ta h?m x??ng ??ng v?t , n??c thu ???c cĩ v? ng?t c?a axít amin(aminoaxit),vì sao v?y nh?? ( Nhĩm 4)


Tiết 27 : PROTÍT
Tiết 27 : PROTÍT

I. Trạng thái thiên nhiên.
Protit có trong cơ thể sinh vật , đặc biệt nhiều trong cơ thể động vật ( cá thịt , cua tôm cá )
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. Thành phần nguyên tố :
Trong phân tử protít có chứa C,H, O ,N . Ngoài ra còn có thể gặp P, S ,…
Khi ta hầm xương động vật , nước thu được có vị ngọt của axít amin(aminoaxit),vì sao vậy nhỉ?
Điều này chỉ có thể giải thích , khi hầm xương ta thu dung dịch có chứa amino axít .
2. Cấu tạo.
Bằng thực nghiệm người ta chứng minh :
-PROTÍT trong môi trường axít hoăc kiềêm sẽ thuỷ phân cho các aminoaxit.
-Các amino axít khi trùng ngưng cho sản phẩm polipeptít , có tính chất như protít
KL: Có thể coi phân tử protit gồm các mạch dài polipeptit hợp thành .
Dươí đây là hình ảnh một số phân tử protit trong thực tế:
Protit đơn giản:
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
1. Phản ứng thuỷ phân (đây là phản ứng quan trọng)
PROTÍT + H2O
H+, ,OH-
AMINO AXÍT
+ H2O
H+, ,OH-
Sau đây các em hãy:
Quan sát thí nghiệm
Mô tả lại hiện tượng đã xảy ra
Rút ra kết luận về tính chất hoá học của protit.
2. Phản ứng màu :
Lòng trắng trứng
+
HNO3 đ, nóng
Màu vàng
Lòng trắng trứng
+
Cu(OH)2
Màu tím
3. Phản ứng kết tủa nhiệt.
M?t s? protit tan trong n??c t?o thành dung d?ch keo,khi ?un nóng b? k?t t?a.
S? k?t t?a protit b?ng nhi?t g?i là sự đông tụ
Ví d?:
lịng tr?ng tr?ng khi lu?c b? ?ông
Ri�u cua khi n?u canh cua nổi lên từng mảng?
IV.Sự chuyển hoá protit trong cơ thể

PROTIT
(Thịt , cá )
+ H2O, men tiêu hoá
Các aminoaxit
Mao ruột
Máu
Tế bào
TẠO PROTÍT CHO CƠ THỂ
OXI HOÁ TẠO CO2 , H2O, URÊ+ NHIỆT CHO CƠ THỂ HOẠTĐỘNG
(Dạ dày)
Củng cố
Câu 1: Để phân biệt 3 chất : hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO3� đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)�2 .
II/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2� và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)�2 .
III/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2 và thí nghiệm 2 đun nóng .
A. I, II
B. I, III
C. II, III
D. I, II, III
Câu 2:
Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protit rất ít tan trong nuớc và dễ tan khi đun nóng.
D.Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 3:
Protit có thể được mô tả như thế nào?
A. Chất polime trùng hợp.
B. Chất polieste
C. Chất polime đồng trùng hợp.
D. Chất polime trùng ngưng.
Câu 4
Khi dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường ( aga: nước hầm xương.., nước đường,..), ta đã ứng dụng tính chất nào dưới đây :
Tính bazơ của protit
B. Tính axit của protit.
C. Tính lưỡng tính của protit.
D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin.
Câu 5:
Thuỷ phân đến cùng protit ta thu được chất nào?
A. các aminoaxit
B. Các chuỗi polipeptit
C. hỗn hợp các aminoaxit.
D. protein.
Câu 6:
Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng , đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện??.(1)?., cho đồng(II)hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu?.(2) xuất hiện.
A.(1):kết tủa màu trắng,(2): tím xanh
B. (1):kết tủa màu vàng, (2): tím xanh
C. (1):kết tủa màu xanh, (2): vàng
D. (1):kết tủa màu trắng, (2): xanh
Câu 7
Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng , dung dịch NaOH và 1 ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Câu 8:
Khi đun nóng protit trong dung dịch axit hoặc kiềm dưới tác dụng của các men, protit bị thuỷ phân thành các?.(1)?, cuối cùng thành các?(2)?
(1)Phân tử protit nhỏ hơn,(2): aminoaxit
B. (1): chuỗi polipeptit; (2): aminoaxit
C. (1): Chuỗi polipeptit,(2): hỗn hợp các aminoaxit
D.(1): chuỗi polipeptit;(2): aminoaxit.
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là hết rồi. Xin chào và hẹn gặp lai�..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)