Tiết 27: Protein
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Viên Phương |
Ngày 09/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Tiết 27: Protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Aminoaxit là:
A. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
B. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
C. Chất hữu cơ đa chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
D. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và 1 nhóm –CHO
ĐÁP ÁN: B
Câu 2: Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào là trung tính:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC?CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
ĐÁP ÁN: C
Câu 3: Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
A. Dung d?ch NaOH, dd HCl, CH3COOH, C2H5OH.
B. Dung d?ch NaOH, dd HCl, CH3OH, dd Br2
C. Dung d?ch Ca(OH)2, dd thu?c tím, ddH2SO4, C2H5OH
D. Dung d?ch H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thu?c tím.
ĐÁP ÁN: A
Câu 4: Aminoaxit X chứa 1 nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử . Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. NH2-CH(CH3)COOH
D. NH2-CH2COOH
ĐÁP ÁN: D
TIẾT 27: PROTIT
LỰC SĨ
MÁI TÓC
HẠT ĐẬU
VI KHUẨN
I/TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
- Gồm các chuỗi polypeptit hợp thành
1/Thành phần nguyên tố
- Các nguyên tố chính C, H, O, N.
- Ngoài ra còn có : S, P, Fe, I ?
II/CẤU TẠO CỦA PROTIT
2/Cấu tạo
- Protit được tạo nên từ hơn 20 aminoaxit khác nhau, khối lượng phân tử rất lớn
OH
H
H2O
Hình thành liên kết peptit giữa các axitamin
Liên kết peptit
MÔ HÌNH PHÂN TỬ PROTIT
MÔ HÌNH PHÂN TỬ PROTIT TRONG HỒNG CẦU HEMOGLOBIN
III/ TÍNH CHẤT CỦA PROTIT
+ nH2O
polipeptit
1/ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
+
+
+ …
VD:
2/ SỰ ĐÔNG TỤ
Protit
(lịng tr?ng tr?ng)
* Ph?n ?ng ??c tr?ng ?? nh?n bi?t Protit
+HNO3 (t0) : màu vàng
+Cu(OH)2: màu tím xanh
3/ PHẢN ỨNG MÀU
Phần AA tạo ra protit cho cơ thể
IV/ SỰ CHUYỂN HÓA PROTIT TRONG CƠ THỂ
Protit
AA
Một phần AA bị oxi hóa
Tạo ra năng lượng cho cơ thể
Tạo ra CO2, H2O, NH3 ure theo nước tiểu ra ngoài
C?NG C?
Khi nấu nướng ở nhiệt độ cao quá lâu, giá trị dinh dưỡng của protit giảm đi vì tạo thành các liên kết khó tiêu. Quá trình này hay xảy ra khi nướng, hấp thức ăn trong lò nhiệt độ cao, rán thực phẩm quá lâu trong dầu mỡ.
Các chất độc hại. Các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm "biến hóa" đa dạng khi đun nấu. Với từng loại thức ăn, bạn cần điều chỉnh nhiệt độ và thời gian nấu khác nhau để dưỡng chất bị phá hủy ít nhất, ngăn ngừa việc sản sinh ra.
Với chất đạm (protit)
Khi đun nóng ở 70 độ C, protit đông vón lại rồi bị thoái hóa. Khi có acid, quá trình này xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. Quá trình đông vón vừa phải làm cho protit dễ tiêu. Khi nướng, hấp thức ăn trong lò nhiệt độ cao, rán thực phẩm trong dầu mỡ quá lâu, protit tạo thành các liên kết khó tiêu.
Các món nướng và chiên rán ở nhiệt độ cao và lâu dễ sinh ra chất độc nguy hiểm như acrolein, dioxin. Chúng tồn đọng trong cơ thể lâu và chỉ cần lượng nhỏ cũng gây độc hại. Do vậy, với các thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, cá, trứng, phải sử dụng nhiệt độ trên 70 độ C, nên là 100 độ C để nấu chín và diệt khuẩn.
Khi luộc gà, ngan, vịt, cá, chân giò, gan..., cần luộc chín kỹ, đặc biệt chú ý phần thịt sát với xương không được để còn màu hồng. Hạn chế sử dụng các thức ăn nướng, quay, rán trong lò nhiệt độ cao hoặc trong dầu mỡ lâu.
BÀI TẬP :
CÂU 1:Hãy chỉ ra những giải thích SAI trong các hiện tượng sau:
A. Khi làm sạch nước đường người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng vật lí.
B. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên (nổi lên mặt nước) đó là hiện tượng đông tụ của protit.
C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lí.
D. Ancol loãng để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng hoá học
CÂU 2:
Để phân biệt các dung dịch các chất sau:
CH3-NH2, NH2-CH2-COOH, CH3-COONH4, anbumin (dung dịch lòng trắng trứng) người ta dùng các thuốc thử là:
A. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.
B. Dùng quỳ tím, Cu(OH)2
C.Dùng Cu(OH)2, phenoltalein, dung dịch HCl
D. Dùng quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
Câu 3:
Sản phẩm trùng ngưng được tạo bởi 2 phân tử glyxin có công thức là:
A. NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
B. NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. NH-CH2-CO-NH-CH2-CO
Câu 4:
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Glixerin ,hồ tinh bột ,lòng trắng trứng
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
*ÔN TẬP CHƯƠNG IV + V:
- Nắm vững tính chất của một số hợp chất hữu cơ tạp chức: GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, XENLULOZƠ ,TINH BỘT , AMINOAXIT ,PROTIT…
- Nắm được ứng dụng của các hợp chất trên
- Làm các bài tập định tính, nhận biết ,chuyển hoá , điều chế ,và bài tập định lượng ….
XIN CÁM ƠN SỰ CỐ G?NG CỦA CÁC EM VÀCHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT
Các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo nguyên tắc: nhóm amin của axit amin này liên kết với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp;cả hai chung nhau loại một phân tử nước và hình thành một liên kết peptit.
Vì X chứa 1 nhóm –NH2
Mặt khác:
Vậy chọn đáp án D
A. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
B. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
C. Chất hữu cơ đa chức trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH
D. Chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và 1 nhóm –CHO
ĐÁP ÁN: B
Câu 2: Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào là trung tính:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC?CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
ĐÁP ÁN: C
Câu 3: Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
A. Dung d?ch NaOH, dd HCl, CH3COOH, C2H5OH.
B. Dung d?ch NaOH, dd HCl, CH3OH, dd Br2
C. Dung d?ch Ca(OH)2, dd thu?c tím, ddH2SO4, C2H5OH
D. Dung d?ch H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thu?c tím.
ĐÁP ÁN: A
Câu 4: Aminoaxit X chứa 1 nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử . Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. NH2-CH(CH3)COOH
D. NH2-CH2COOH
ĐÁP ÁN: D
TIẾT 27: PROTIT
LỰC SĨ
MÁI TÓC
HẠT ĐẬU
VI KHUẨN
I/TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
- Gồm các chuỗi polypeptit hợp thành
1/Thành phần nguyên tố
- Các nguyên tố chính C, H, O, N.
- Ngoài ra còn có : S, P, Fe, I ?
II/CẤU TẠO CỦA PROTIT
2/Cấu tạo
- Protit được tạo nên từ hơn 20 aminoaxit khác nhau, khối lượng phân tử rất lớn
OH
H
H2O
Hình thành liên kết peptit giữa các axitamin
Liên kết peptit
MÔ HÌNH PHÂN TỬ PROTIT
MÔ HÌNH PHÂN TỬ PROTIT TRONG HỒNG CẦU HEMOGLOBIN
III/ TÍNH CHẤT CỦA PROTIT
+ nH2O
polipeptit
1/ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
+
+
+ …
VD:
2/ SỰ ĐÔNG TỤ
Protit
(lịng tr?ng tr?ng)
* Ph?n ?ng ??c tr?ng ?? nh?n bi?t Protit
+HNO3 (t0) : màu vàng
+Cu(OH)2: màu tím xanh
3/ PHẢN ỨNG MÀU
Phần AA tạo ra protit cho cơ thể
IV/ SỰ CHUYỂN HÓA PROTIT TRONG CƠ THỂ
Protit
AA
Một phần AA bị oxi hóa
Tạo ra năng lượng cho cơ thể
Tạo ra CO2, H2O, NH3 ure theo nước tiểu ra ngoài
C?NG C?
Khi nấu nướng ở nhiệt độ cao quá lâu, giá trị dinh dưỡng của protit giảm đi vì tạo thành các liên kết khó tiêu. Quá trình này hay xảy ra khi nướng, hấp thức ăn trong lò nhiệt độ cao, rán thực phẩm quá lâu trong dầu mỡ.
Các chất độc hại. Các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm "biến hóa" đa dạng khi đun nấu. Với từng loại thức ăn, bạn cần điều chỉnh nhiệt độ và thời gian nấu khác nhau để dưỡng chất bị phá hủy ít nhất, ngăn ngừa việc sản sinh ra.
Với chất đạm (protit)
Khi đun nóng ở 70 độ C, protit đông vón lại rồi bị thoái hóa. Khi có acid, quá trình này xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. Quá trình đông vón vừa phải làm cho protit dễ tiêu. Khi nướng, hấp thức ăn trong lò nhiệt độ cao, rán thực phẩm trong dầu mỡ quá lâu, protit tạo thành các liên kết khó tiêu.
Các món nướng và chiên rán ở nhiệt độ cao và lâu dễ sinh ra chất độc nguy hiểm như acrolein, dioxin. Chúng tồn đọng trong cơ thể lâu và chỉ cần lượng nhỏ cũng gây độc hại. Do vậy, với các thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, cá, trứng, phải sử dụng nhiệt độ trên 70 độ C, nên là 100 độ C để nấu chín và diệt khuẩn.
Khi luộc gà, ngan, vịt, cá, chân giò, gan..., cần luộc chín kỹ, đặc biệt chú ý phần thịt sát với xương không được để còn màu hồng. Hạn chế sử dụng các thức ăn nướng, quay, rán trong lò nhiệt độ cao hoặc trong dầu mỡ lâu.
BÀI TẬP :
CÂU 1:Hãy chỉ ra những giải thích SAI trong các hiện tượng sau:
A. Khi làm sạch nước đường người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng vật lí.
B. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên (nổi lên mặt nước) đó là hiện tượng đông tụ của protit.
C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lí.
D. Ancol loãng để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng hoá học
CÂU 2:
Để phân biệt các dung dịch các chất sau:
CH3-NH2, NH2-CH2-COOH, CH3-COONH4, anbumin (dung dịch lòng trắng trứng) người ta dùng các thuốc thử là:
A. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.
B. Dùng quỳ tím, Cu(OH)2
C.Dùng Cu(OH)2, phenoltalein, dung dịch HCl
D. Dùng quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
Câu 3:
Sản phẩm trùng ngưng được tạo bởi 2 phân tử glyxin có công thức là:
A. NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
B. NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. NH-CH2-CO-NH-CH2-CO
Câu 4:
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Glixerin ,hồ tinh bột ,lòng trắng trứng
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
*ÔN TẬP CHƯƠNG IV + V:
- Nắm vững tính chất của một số hợp chất hữu cơ tạp chức: GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, XENLULOZƠ ,TINH BỘT , AMINOAXIT ,PROTIT…
- Nắm được ứng dụng của các hợp chất trên
- Làm các bài tập định tính, nhận biết ,chuyển hoá , điều chế ,và bài tập định lượng ….
XIN CÁM ƠN SỰ CỐ G?NG CỦA CÁC EM VÀCHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT
Các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo nguyên tắc: nhóm amin của axit amin này liên kết với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp;cả hai chung nhau loại một phân tử nước và hình thành một liên kết peptit.
Vì X chứa 1 nhóm –NH2
Mặt khác:
Vậy chọn đáp án D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Viên Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)