Tiết 26
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoàn |
Ngày 23/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: tiết 26 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp?
- Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch.
- Trong đó:
+ I là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch.
+ U là điện áp hiệu dụng của mạch.
+ Z là tổng trở của mạch.
2. Viết công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp? Xét các trường hợp riêng?
+ Nếu ZL> ZC => tanφ > 0 => φ > 0 => u nhanh pha hơn i.
+ Nếu ZL< ZC => tanφ < 0 => φ < 0 => u trễ pha hơn i.
* Nếu ZL= ZC => tanφ = 0 => φ = 0 => u cùng pha so với i.
Khi đó Z = R (đạt giá trị cực tiểu, khi đó dòng điện đạt giá trị cực đại. Hiện tượng cộng hưởng điện.
BÀI TẬP.
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP TÌM BIỂU THỨC CỦA DÒNG ĐIỆN.
- Cho điện áp có dạng: u = U0. cos100πt.
- Dòng điện qua mạch có dạng: i = I0cos(100πt – φ)
- Dựa vào điều kiện của đầu bài, ta tìm các giá trị ZL, ZC và Z. (Chú ý : Trong công thức tính tổng trở, nếu thiếu phần tử nào thì ta cho trở kháng của phần tử đó bằng 0 )
- Áp dụng định luật Ôm để tìm các giá trị: I = U/ Z, hoặc I0 = U0/ Z.
- Tìm độ lệch pha giữa u và i theo công thức:
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1. Bài tập 4/79 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện . Tìm biểu thức của cường độ tức thời i, biết
2. Bài tập 5/79 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,3/π H. Viết biểu thức của i. Cho biết điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
3. Bài tập 6/79
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω nối tiếp với tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V. Tính ZC và cường độ hiệu dụng I.
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP TÌM BIỂU THỨC CỦA DÒNG ĐIỆN.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
BÀI TẬP.
4. Bài tập 7/ 80 sgk.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 80.cos100πt V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của L là UL = 40 V.
a. Xác định ZL ?
b. Viết biểu thức của i ?
5. Bài tập 8 / 80 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω, . Biết điện áp tức thời hai
đầu mạch là: . Viết biểu thức của i?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
1. Bài vừa học:
* Xem lại cách giải bài toán tìm biểu thức của dòng điện.
* Xem lại các bài tập đã sửa.
* Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa trang 80.
2. Bài sắp học:
* Nhớ lại công thức tính công suất tiêu thụ đối với mạch điện một chiều.
* Vận dụng để tính công suất tiêu thụ đối với mạch điện xoay chiều.
* So sánh được sự khác nhau giữa chúng.
* Biểu thức và ý nghĩa của hệ số công suất, các cách nâng cao hệ số công suất.
* Cách tính hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.
i = ?
Giải
- Biểu thức của i có dạng:
i = I0cos(100πt – φ).
- Ta có:
1. Bài tập 4/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 20 Ω
Vậy biểu thức của i là:
i = 3.cos(100πt + π/4) A
2. Bài tập 5/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
L = 0,3/π H
i = ?
Giải
- Biểu thức của i có dạng:
i = I0cos(100πt – φ).
- Ta có:
- Vậy biểu thức của dòng điện là:
i = 4.cos(100πt – π/4) A
3. Bài tập 6/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
U = 100 V
UC = 80 V
ZC = ?
I = ?
- Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ.
- Ta có:
Giải
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
Cách 2:
- Tổng trở của mạch là:
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
- Từ (1) và (2) suy ra:
- Giải phương trình trên ta cũng tìm được ZC = 40Ω và I = 2 A
4. Bài tập 7/80 sgk.
Tóm tắt:
R = 40 Ω
u = 80.cos100πt V
UL = 40 V
a. ZL = ?
b. i = ?
a.- Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ.
- Ta có:
Giải
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
b. Biểu thức của dòng điện có dạng:
i = I0.cos(100πt – φ) A
Với
Vậy
Độ lệch pha giữa u và i là:
5. Bài tập 8 / 80sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
i = ?
Giải
Cảm kháng và dung kháng là:
Tổng trở của mạch là:
Biểu thức của dòng điện có dạng:
i = I0.cos(100πt – φ) A
Cường độ cực đại là:
Biểu thức của i là: i = 4.cos(100πt + π/4) A
Độ lệch pha giữa u và i là:
SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
Giáo viên: Ngyễn Thị Phượng
1. Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp?
- Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch.
- Trong đó:
+ I là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch.
+ U là điện áp hiệu dụng của mạch.
+ Z là tổng trở của mạch.
2. Viết công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp? Xét các trường hợp riêng?
+ Nếu ZL> ZC => tanφ > 0 => φ > 0 => u nhanh pha hơn i.
+ Nếu ZL< ZC => tanφ < 0 => φ < 0 => u trễ pha hơn i.
* Nếu ZL= ZC => tanφ = 0 => φ = 0 => u cùng pha so với i.
Khi đó Z = R (đạt giá trị cực tiểu, khi đó dòng điện đạt giá trị cực đại. Hiện tượng cộng hưởng điện.
BÀI TẬP.
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP TÌM BIỂU THỨC CỦA DÒNG ĐIỆN.
- Cho điện áp có dạng: u = U0. cos100πt.
- Dòng điện qua mạch có dạng: i = I0cos(100πt – φ)
- Dựa vào điều kiện của đầu bài, ta tìm các giá trị ZL, ZC và Z. (Chú ý : Trong công thức tính tổng trở, nếu thiếu phần tử nào thì ta cho trở kháng của phần tử đó bằng 0 )
- Áp dụng định luật Ôm để tìm các giá trị: I = U/ Z, hoặc I0 = U0/ Z.
- Tìm độ lệch pha giữa u và i theo công thức:
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1. Bài tập 4/79 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện . Tìm biểu thức của cường độ tức thời i, biết
2. Bài tập 5/79 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,3/π H. Viết biểu thức của i. Cho biết điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
3. Bài tập 6/79
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω nối tiếp với tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V. Tính ZC và cường độ hiệu dụng I.
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP TÌM BIỂU THỨC CỦA DÒNG ĐIỆN.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
BÀI TẬP.
4. Bài tập 7/ 80 sgk.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 80.cos100πt V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của L là UL = 40 V.
a. Xác định ZL ?
b. Viết biểu thức của i ?
5. Bài tập 8 / 80 sgk.
Mạch điện xoay chiều có R = 30 Ω, . Biết điện áp tức thời hai
đầu mạch là: . Viết biểu thức của i?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
1. Bài vừa học:
* Xem lại cách giải bài toán tìm biểu thức của dòng điện.
* Xem lại các bài tập đã sửa.
* Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa trang 80.
2. Bài sắp học:
* Nhớ lại công thức tính công suất tiêu thụ đối với mạch điện một chiều.
* Vận dụng để tính công suất tiêu thụ đối với mạch điện xoay chiều.
* So sánh được sự khác nhau giữa chúng.
* Biểu thức và ý nghĩa của hệ số công suất, các cách nâng cao hệ số công suất.
* Cách tính hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.
i = ?
Giải
- Biểu thức của i có dạng:
i = I0cos(100πt – φ).
- Ta có:
1. Bài tập 4/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 20 Ω
Vậy biểu thức của i là:
i = 3.cos(100πt + π/4) A
2. Bài tập 5/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
L = 0,3/π H
i = ?
Giải
- Biểu thức của i có dạng:
i = I0cos(100πt – φ).
- Ta có:
- Vậy biểu thức của dòng điện là:
i = 4.cos(100πt – π/4) A
3. Bài tập 6/79 sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
U = 100 V
UC = 80 V
ZC = ?
I = ?
- Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ.
- Ta có:
Giải
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
Cách 2:
- Tổng trở của mạch là:
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
- Từ (1) và (2) suy ra:
- Giải phương trình trên ta cũng tìm được ZC = 40Ω và I = 2 A
4. Bài tập 7/80 sgk.
Tóm tắt:
R = 40 Ω
u = 80.cos100πt V
UL = 40 V
a. ZL = ?
b. i = ?
a.- Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ.
- Ta có:
Giải
- Dòng điện chạy qua mạch là:
- Mặt khác:
b. Biểu thức của dòng điện có dạng:
i = I0.cos(100πt – φ) A
Với
Vậy
Độ lệch pha giữa u và i là:
5. Bài tập 8 / 80sgk.
Tóm tắt:
R = 30 Ω
i = ?
Giải
Cảm kháng và dung kháng là:
Tổng trở của mạch là:
Biểu thức của dòng điện có dạng:
i = I0.cos(100πt – φ) A
Cường độ cực đại là:
Biểu thức của i là: i = 4.cos(100πt + π/4) A
Độ lệch pha giữa u và i là:
SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
Giáo viên: Ngyễn Thị Phượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)