Tiết 25- BT nguyên phân-Giảm phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Tiết 25- BT nguyên phân-Giảm phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Phân biệt nguyên phân, giảm phân:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/Hãy điền số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở mỗi kì của nguyên phân, của giảm phân vào bảng sau, biết tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể là 2n?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Phân biệt nguyên phân, giảm phân:
-Gồm 1 lần phân bào
-Tế bào sinh dục vùng chín
-Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai
-Gồm 2 lần phân bào
- Cặp NST kép không xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo
- Cặp NST kép xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo ( kì đầu I)
- NST kép chỉ tập trung một hàng trên mặt phẳng xích đạo
- NST kép tập trung hai hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I, một hàng ở kì giữa II
- Mỗi NST kép tách ở tâm động tạo 2 NST đơn phân ly về 2 cực ở kì sau
- Mỗi NST kép tương đồng phân ly về mỗi cực ở kì sau I
- NST ở kì cuối tồn tại ở trạng thái đơn
- NST ở kì cuối I tồn tại ở trạng thái kép
1 tế bào (2n) -> 2 tế bào (2n)
1 tế bào (2n) -> 4 tế bào (n)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Hãy điền số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở mỗi kì của nguyên phân, giảm phân vào bảng sau ( biết tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể là 2n) ?
BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN-GiẢM PHÂN
Tiết 25
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: Tính số nhiễm sắc thể, số cromatit, số tâm động qua các kì
Cách giải:
-Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể, trạng thái tồn tại ở mỗi kì của quá trình phân bào để tính
- Lưu ý:
+01 nhiễm sắc thể ( đơn, kép) đều có 01 tâm động
+01 nhiễm sắc thể kép có 02 cromatit
+01 nhiễm sắc thể đơn không tồn tại cromatit ( 0 cromatit)
Ví dụ: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n =78, tính số nhiễm sắc thể, số cromatit, số tâm động có trong mỗi tế bào ở kì sau của nguyên phân, kì đầu giảm phân I
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 2: Tính các đại lượng trong nguyên phân ( số tế bào con , số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp….)
Cách giải:
-Dựa vào kết quả quá trình nguyên phân, đặc điểm để thiết lập công thức tính.
-Số TB con tạo ra sau k lần NP từ 1 TB ban đầu: 2k
- Số NST trong các TB con sau k lần NP: 2nx2k
-Số TB con tạo ra từ nguyên liệu môi trường sau k lần NP từ 1 TB ban đầu: 2k-1
-Số NST lấy từ nguyên liệu MT sau k lần NP:2n x( 2k-1 )
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 3:Tính các đại lượng trong Giảm phân ( số giao tử , số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp….)
Cách giải:
-Dựa vào kết quả quá trình giảm phân, sự hình thành giao tử để thiết lập công thức tính.
*Lưu ý:
-Từ 1 tế bào (2n) giảm phân tạo phân tạo ra 4 tế bào con (n)
+ Từ 01 tế bào sinh tinh (2n) -> 4 tế bào (n) -> 04 tinh trùng
+ Từ 01 tế bào sinh trứng(2n) -> 4 tế bào (n) -> 01 trứng+ 03 thể định hướng
-Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình giảm phân của 01 tế bào (2n) là 2n
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 4: Xác định các kì của quá trình phân bào dựa vào hình ảnh
Cách giải:
-Dựa vào đặc điểm bộ nhiễm sắc thể ( số lượng, trạng thái, phân bố )trong các tế bào con của mỗi kì để xác định
Ví dụ: Một loài có 2n=6, tế bào sau đây đang ở kì nào của quá trình phân bào?
Bài tập 1
Một tế bào sinh dục sơ khai đực của thỏ (2n = 44) nguyên phân 5 đợt . Tính:
a- Số tế bào con tạo thành ?
b-Số lượng các NST đơn trong tất cả các TB nói trên?
c-Số lượng các NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của tế bào nói trên.
Bộ NST lưỡng bội của lúa nước 2n = 24. Xác định: Số NST, số cromatit, số tâm động trong mỗi tế bào của loài ở :
a) Kì giữa, kì sau, kì cuối nguyên phân
b) Kì giữa 1, kì cuối 1, kì sau 2, cuối 2 của giảm phân
Bài tập 2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 3
Trong tế bào của người , bộ nhiễm sắc thể 2n chứa hàm lượng ADN bằng 6 x 109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
a.Tế bào ở pha G1.
b.Tế bào ở pha G2.
c.Tế bào nơron.
d.Tinh trùng.
Một tế bào sinh dục sơ khai đực của thỏ (2n = 44) nguyên phân 5 đợt , sau đó các TB đều bước vào giảm phân. Tính:
a- Số giao tử tạo thành ?
b-Số lượng các NST đơn môi trường cung cấp cho cả 2 quá trình nói trên?
Bài tập 6
Bài tập 11
Có 7 hợp tử cùng loài cùng tiến hành nguyên phân 3 lần. Trong các tế bào con có chứa tổng số 448 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định:
a) Tính số tế bào con được tạo ra ?
b) Xác định bộ NST của loài nói trên ?
c) Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi.
Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử ruồi giấm (2n = 8) tạo ra được 16 tế bào mới.
a) Xác định số đợt phân bào của hợp tử?
b ) Hãy tính tổng số NST, số cromatit ,số tâm động có trong 16 tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân
Bài tập 12
Tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =4. Hãy xác định mỗi tế bào dưới đây đang ở kì nào của quá trình phân bào? Giải thích ?
Câu 1
Kì sau
nguyên phân
Kì đầu
giảm phân I
Kì sau
giảm phân 1
Kì giữa
giảm phân 2
Kì giữa
giảm phân 1
Kì giữa
nguyên phân
1
2
3
4
5
6
Ở người bộ nhiễm sắc thể 2n =46. Một tế bào sinh dưỡng đang ở kì sau của nguyên phân có số nhiễm sắc thể là
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2
Tên gọi đúng các kì của nguyên phân của các tế bào dưới đây là
A. (1) Kì đầu; (2) Kì sau; (3) Kì cuối; (4) Kì giữa;
B. (1) Kì giữa; (2) Kì cuối; (3) Kì đầu; (4) Kì sau;
C. (1) Kì giữa; (2) Kì sau; (3) Kì đầu; (4) kì cuối;
D. (1) Kì sau; (2) Kì cuối; (3) Kì đầu; (4) Kì giữa;
Câu 3
Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân liên tiếp từ 3 tế bào ban đầu là
Câu 4
Trồng hành vào đất cát
Làm bài tập
Xem trước cách tiến hành bài thực hành
DẶN DÒ
1/Phân biệt nguyên phân, giảm phân:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/Hãy điền số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở mỗi kì của nguyên phân, của giảm phân vào bảng sau, biết tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể là 2n?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Phân biệt nguyên phân, giảm phân:
-Gồm 1 lần phân bào
-Tế bào sinh dục vùng chín
-Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai
-Gồm 2 lần phân bào
- Cặp NST kép không xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo
- Cặp NST kép xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo ( kì đầu I)
- NST kép chỉ tập trung một hàng trên mặt phẳng xích đạo
- NST kép tập trung hai hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I, một hàng ở kì giữa II
- Mỗi NST kép tách ở tâm động tạo 2 NST đơn phân ly về 2 cực ở kì sau
- Mỗi NST kép tương đồng phân ly về mỗi cực ở kì sau I
- NST ở kì cuối tồn tại ở trạng thái đơn
- NST ở kì cuối I tồn tại ở trạng thái kép
1 tế bào (2n) -> 2 tế bào (2n)
1 tế bào (2n) -> 4 tế bào (n)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Hãy điền số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở mỗi kì của nguyên phân, giảm phân vào bảng sau ( biết tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể là 2n) ?
BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN-GiẢM PHÂN
Tiết 25
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: Tính số nhiễm sắc thể, số cromatit, số tâm động qua các kì
Cách giải:
-Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể, trạng thái tồn tại ở mỗi kì của quá trình phân bào để tính
- Lưu ý:
+01 nhiễm sắc thể ( đơn, kép) đều có 01 tâm động
+01 nhiễm sắc thể kép có 02 cromatit
+01 nhiễm sắc thể đơn không tồn tại cromatit ( 0 cromatit)
Ví dụ: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n =78, tính số nhiễm sắc thể, số cromatit, số tâm động có trong mỗi tế bào ở kì sau của nguyên phân, kì đầu giảm phân I
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 2: Tính các đại lượng trong nguyên phân ( số tế bào con , số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp….)
Cách giải:
-Dựa vào kết quả quá trình nguyên phân, đặc điểm để thiết lập công thức tính.
-Số TB con tạo ra sau k lần NP từ 1 TB ban đầu: 2k
- Số NST trong các TB con sau k lần NP: 2nx2k
-Số TB con tạo ra từ nguyên liệu môi trường sau k lần NP từ 1 TB ban đầu: 2k-1
-Số NST lấy từ nguyên liệu MT sau k lần NP:2n x( 2k-1 )
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 3:Tính các đại lượng trong Giảm phân ( số giao tử , số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp….)
Cách giải:
-Dựa vào kết quả quá trình giảm phân, sự hình thành giao tử để thiết lập công thức tính.
*Lưu ý:
-Từ 1 tế bào (2n) giảm phân tạo phân tạo ra 4 tế bào con (n)
+ Từ 01 tế bào sinh tinh (2n) -> 4 tế bào (n) -> 04 tinh trùng
+ Từ 01 tế bào sinh trứng(2n) -> 4 tế bào (n) -> 01 trứng+ 03 thể định hướng
-Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình giảm phân của 01 tế bào (2n) là 2n
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 4: Xác định các kì của quá trình phân bào dựa vào hình ảnh
Cách giải:
-Dựa vào đặc điểm bộ nhiễm sắc thể ( số lượng, trạng thái, phân bố )trong các tế bào con của mỗi kì để xác định
Ví dụ: Một loài có 2n=6, tế bào sau đây đang ở kì nào của quá trình phân bào?
Bài tập 1
Một tế bào sinh dục sơ khai đực của thỏ (2n = 44) nguyên phân 5 đợt . Tính:
a- Số tế bào con tạo thành ?
b-Số lượng các NST đơn trong tất cả các TB nói trên?
c-Số lượng các NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của tế bào nói trên.
Bộ NST lưỡng bội của lúa nước 2n = 24. Xác định: Số NST, số cromatit, số tâm động trong mỗi tế bào của loài ở :
a) Kì giữa, kì sau, kì cuối nguyên phân
b) Kì giữa 1, kì cuối 1, kì sau 2, cuối 2 của giảm phân
Bài tập 2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 3
Trong tế bào của người , bộ nhiễm sắc thể 2n chứa hàm lượng ADN bằng 6 x 109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
a.Tế bào ở pha G1.
b.Tế bào ở pha G2.
c.Tế bào nơron.
d.Tinh trùng.
Một tế bào sinh dục sơ khai đực của thỏ (2n = 44) nguyên phân 5 đợt , sau đó các TB đều bước vào giảm phân. Tính:
a- Số giao tử tạo thành ?
b-Số lượng các NST đơn môi trường cung cấp cho cả 2 quá trình nói trên?
Bài tập 6
Bài tập 11
Có 7 hợp tử cùng loài cùng tiến hành nguyên phân 3 lần. Trong các tế bào con có chứa tổng số 448 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định:
a) Tính số tế bào con được tạo ra ?
b) Xác định bộ NST của loài nói trên ?
c) Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi.
Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử ruồi giấm (2n = 8) tạo ra được 16 tế bào mới.
a) Xác định số đợt phân bào của hợp tử?
b ) Hãy tính tổng số NST, số cromatit ,số tâm động có trong 16 tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân
Bài tập 12
Tế bào ban đầu có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =4. Hãy xác định mỗi tế bào dưới đây đang ở kì nào của quá trình phân bào? Giải thích ?
Câu 1
Kì sau
nguyên phân
Kì đầu
giảm phân I
Kì sau
giảm phân 1
Kì giữa
giảm phân 2
Kì giữa
giảm phân 1
Kì giữa
nguyên phân
1
2
3
4
5
6
Ở người bộ nhiễm sắc thể 2n =46. Một tế bào sinh dưỡng đang ở kì sau của nguyên phân có số nhiễm sắc thể là
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2
Tên gọi đúng các kì của nguyên phân của các tế bào dưới đây là
A. (1) Kì đầu; (2) Kì sau; (3) Kì cuối; (4) Kì giữa;
B. (1) Kì giữa; (2) Kì cuối; (3) Kì đầu; (4) Kì sau;
C. (1) Kì giữa; (2) Kì sau; (3) Kì đầu; (4) kì cuối;
D. (1) Kì sau; (2) Kì cuối; (3) Kì đầu; (4) Kì giữa;
Câu 3
Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân liên tiếp từ 3 tế bào ban đầu là
Câu 4
Trồng hành vào đất cát
Làm bài tập
Xem trước cách tiến hành bài thực hành
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)