TIẾT 25.BÀI 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Đạo |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 25.BÀI 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚC THỌ
TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN.
1
2
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
Gióoc-giơ Oa-sinh-tơn
( 1732 – 1799 )
Tiết 25, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918-1939)
3
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Theo em, hai bức ảnh trên phản ánh điều gì?
4
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng của Mĩ.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy Sự phát triển của khoa học kĩ thụât.
5
+ Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: Luyện kim, cao su, gương kính,vật liệu, xăng dầu, đường xá, cầu cống, xây dựng, nhà cửa, khách sạn….-> giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ.
6
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
7
“Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới”
Sản lượng công nghiệp
Trữ lượng vàng nước Mĩ
8
Nước Mĩ
Phần còn lại
thế giới
Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?
10
Giàu có
Nghèo đói
Hãy so sánh hình 65 với hình 67? Rót ra nhËn xÐt
vÒ níc MÜ trong thËp niªn 20 cña thÕ kØ XX?
11
Hình 65
Hình 67
“ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.
13
Nông nghiệp
Công nghiệp
14
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai những tầng lớp nào?
15
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
16
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …
17
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
18
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
20
Nội dung Chính sách mới
“ Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội”.
21
-Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
22
Hãy quan sát hai bức tranh Hình 32, Hình 69 và dựa vào những kiến thức đã học. Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong
giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX ?
23
- Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị chi phối bởi các công ty độc quyền
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
24
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
25
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh -Pháp và Đức-I-ta-li-a?
26
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
27
- Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội
( 3 ĐIỂM)
- Đức và I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
( 4 ĐIỂM)
Cuối năm 1932, Ru–dơ–ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp( 1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
28
Hướng dẫn về nhà
1/Bài tập :
- Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933.
2/ Chuẩn bị bài mới:
- Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.
29
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
30
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚC THỌ
TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN.
1
2
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
Gióoc-giơ Oa-sinh-tơn
( 1732 – 1799 )
Tiết 25, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918-1939)
3
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Theo em, hai bức ảnh trên phản ánh điều gì?
4
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng của Mĩ.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy Sự phát triển của khoa học kĩ thụât.
5
+ Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: Luyện kim, cao su, gương kính,vật liệu, xăng dầu, đường xá, cầu cống, xây dựng, nhà cửa, khách sạn….-> giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ.
6
H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
7
“Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới”
Sản lượng công nghiệp
Trữ lượng vàng nước Mĩ
8
Nước Mĩ
Phần còn lại
thế giới
Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?
10
Giàu có
Nghèo đói
Hãy so sánh hình 65 với hình 67? Rót ra nhËn xÐt
vÒ níc MÜ trong thËp niªn 20 cña thÕ kØ XX?
11
Hình 65
Hình 67
“ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.
13
Nông nghiệp
Công nghiệp
14
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai những tầng lớp nào?
15
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
16
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …
17
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
18
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
20
Nội dung Chính sách mới
“ Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội”.
21
-Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
22
Hãy quan sát hai bức tranh Hình 32, Hình 69 và dựa vào những kiến thức đã học. Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong
giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX ?
23
- Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị chi phối bởi các công ty độc quyền
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
24
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
25
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh -Pháp và Đức-I-ta-li-a?
26
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
27
- Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội
( 3 ĐIỂM)
- Đức và I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
( 4 ĐIỂM)
Cuối năm 1932, Ru–dơ–ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp( 1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
28
Hướng dẫn về nhà
1/Bài tập :
- Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933.
2/ Chuẩn bị bài mới:
- Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.
29
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)