Tiet 20 sinh 6 thuy
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thụy |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: tiet 20 sinh 6 thuy thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 19 ÔN TẬP
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
I. Hãy chọn ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
1. Cây không có hoa là
A. cây chuối.
C. cây mít. D. cây nhãn.
2. Cây có hoa là
A. cây thông. B. cây rau bợ.
D. cây dương xỉ.
3. Chất diệp lục có chứa trong:
B. Không bào.
C. Nhân. D. Vách tế bào.
4. Ở rễ, miền có chức năng giúp rễ dài ra là
C. miền hút.
B. miền trưởng thành. D. miền chóp rễ.
5. Ở cây, rễ chùm mọc ra từ
A. nách lá
C. rễ mầm. D. cành chính.
C. cây xoài
A. Lục lạp
A. miền sinh trưởng
B. gốc thân.
C. cây rêu
6. Loại cây mà rễ không có miền hút là
A. cây mọc trên cạn.
B. cây mọc vùng đồi núi.
D. cây mọc ở sa mạc.
7. Cây có rễ cọc là cây
A. cây mận, cây hành.
B. cây bưởi, cây lúa.
C. cây lúa, cây hành.
8. Cây có rễ chùm là
B. cây chanh, cây xoài.
C. cây mít, cây hành.
D. cây me, cây cỏ.
9. Lông hút thuộc bộ phận nào của miền hút?
B. Thịt vỏ.
C. Bó mạch D. Ruột.
10. Rễ củ có ở cây:
A. Cây tầm gửi B. Cây vạn niên thanh
D. Cây bụt mọc
C. cây có rễ ngập trong nước.
D. cây mận, cây bưởi.
A. cây cỏ, cây lúa.
A. Biểu bì
C. Cây khoai mì
II. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
C
E
A
D
C
E
D
A
F
B
B
E
A
C
III. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Thân cây gồm những bộ phận: ..................; .........; ..….......; ……
- Cây có ………….loại rễ chính: ………..; …………
+ …… : gồm rễ cái và các rễ con.
+ …… : gồm các rễ con dài gần bằng nhau mọc từ gốc thân
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính: …………; ………
Vỏ
Miền Hút
Bó mạch
………
…………
…………
…………
…………
thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
2
rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
vỏ và trụ giữa
Trụ giữa
Thịt vỏ
Biểu bì
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 1. Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của từng loại rễ?
TL: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 2. Tuỳ theo vị trí của thân trên mặt đất, người ta chia thân làm mấy loại? Nêu cụ thể từng loại và đặc điểm của chúng?
TL: Tùy theo vị trí ( cách mọc) của thân trên mặt đất, người ta chia thân làm 3 loại: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng: có ba dạng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn,……
- Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 3. Cơ thể TV có hoa gồm những loại cơ quan nào? Nêu cụ thể các bộ phận và chức năng của chúng?
TL: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá, có chức năng chính là nuôi cây.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt, có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 4. Cây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
TL: Đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với môi trường sống khô hạn:
- Là loại thân mọng nước dự trữ nước
- Lá biến thành gai giảm bớt sự thoát hơi nước.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 5. Thân cây gồm những bộ phận nào? Chồi nách phát triển thành bộ phận nào?
TL:
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
Thân gỗ
Thân gỗ
Thân leo
Thân bò
Thân cột
Thân cỏ
Thân leo
Thân gỗ
1
2
3
4
5
6
Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu X
vào ô thích hợp
X
X
X
X
X
X
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
I. Hãy chọn ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
1. Cây không có hoa là
A. cây chuối.
C. cây mít. D. cây nhãn.
2. Cây có hoa là
A. cây thông. B. cây rau bợ.
D. cây dương xỉ.
3. Chất diệp lục có chứa trong:
B. Không bào.
C. Nhân. D. Vách tế bào.
4. Ở rễ, miền có chức năng giúp rễ dài ra là
C. miền hút.
B. miền trưởng thành. D. miền chóp rễ.
5. Ở cây, rễ chùm mọc ra từ
A. nách lá
C. rễ mầm. D. cành chính.
C. cây xoài
A. Lục lạp
A. miền sinh trưởng
B. gốc thân.
C. cây rêu
6. Loại cây mà rễ không có miền hút là
A. cây mọc trên cạn.
B. cây mọc vùng đồi núi.
D. cây mọc ở sa mạc.
7. Cây có rễ cọc là cây
A. cây mận, cây hành.
B. cây bưởi, cây lúa.
C. cây lúa, cây hành.
8. Cây có rễ chùm là
B. cây chanh, cây xoài.
C. cây mít, cây hành.
D. cây me, cây cỏ.
9. Lông hút thuộc bộ phận nào của miền hút?
B. Thịt vỏ.
C. Bó mạch D. Ruột.
10. Rễ củ có ở cây:
A. Cây tầm gửi B. Cây vạn niên thanh
D. Cây bụt mọc
C. cây có rễ ngập trong nước.
D. cây mận, cây bưởi.
A. cây cỏ, cây lúa.
A. Biểu bì
C. Cây khoai mì
II. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
C
E
A
D
C
E
D
A
F
B
B
E
A
C
III. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Thân cây gồm những bộ phận: ..................; .........; ..….......; ……
- Cây có ………….loại rễ chính: ………..; …………
+ …… : gồm rễ cái và các rễ con.
+ …… : gồm các rễ con dài gần bằng nhau mọc từ gốc thân
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính: …………; ………
Vỏ
Miền Hút
Bó mạch
………
…………
…………
…………
…………
thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
2
rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
vỏ và trụ giữa
Trụ giữa
Thịt vỏ
Biểu bì
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 1. Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của từng loại rễ?
TL: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 2. Tuỳ theo vị trí của thân trên mặt đất, người ta chia thân làm mấy loại? Nêu cụ thể từng loại và đặc điểm của chúng?
TL: Tùy theo vị trí ( cách mọc) của thân trên mặt đất, người ta chia thân làm 3 loại: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng: có ba dạng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn,……
- Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 3. Cơ thể TV có hoa gồm những loại cơ quan nào? Nêu cụ thể các bộ phận và chức năng của chúng?
TL: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá, có chức năng chính là nuôi cây.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt, có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 4. Cây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
TL: Đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với môi trường sống khô hạn:
- Là loại thân mọng nước dự trữ nước
- Lá biến thành gai giảm bớt sự thoát hơi nước.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 5. Thân cây gồm những bộ phận nào? Chồi nách phát triển thành bộ phận nào?
TL:
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
Thân gỗ
Thân gỗ
Thân leo
Thân bò
Thân cột
Thân cỏ
Thân leo
Thân gỗ
1
2
3
4
5
6
Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu X
vào ô thích hợp
X
X
X
X
X
X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thụy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)