Tiet 20-ôn tập
Chia sẻ bởi Phạm Thủy Tùng |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: tiet 20-ôn tập thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh.
GV: PHẠM THUỶ TÙNG
SINH HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Câu 1: Thực vật học có nhiệm vụ gỡ? Nêu đặc điểm chung của thực vật?
Bài tập-ôn tập
Nghiên cứu hỡnh thái, cấu tạo và sự đa dạng của thực vật để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. Thực vật có đặc điểm chung : tự tổng hợp chất h?u cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Bài tập-ôn tập
Câu 2:Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau: 1.Diểm khác cơ bản gi?a thực vật với các sinh vật khác là:
a. Thực vật rất đa dạng, phong phú và sống khắp nơi trên trái đất.
b.Thực vật có khả nang vận động, lớn lên,sinh sản.
c. Thực vật có khả nang tự tổng hợp chất h?u cơ, phần lớn không có khả nang di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2.Các tế bào ở mô nào có khả nang phân chia trong các mô sau:
a. Mô phân sinh; b. Mô che chở; c. Mô nâng đở.
3. Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả nang phân chia:
a. Tế bào trưởng thành; b. Tế bào non; c. Tế bào già.
Bài tập-ôn tập
Câu 3:Hãy chọn từ điền vào chổ chấm trong câu sau( Các từ: 1: Hai nhân; 2: phân chia; 3: hai ;4:ngan đôi)
Quá trỡnh phân bào: dầu tiên hỡnh thành.... Sau đó chất tế bào... , vách tế bào hỡnh thành..... tế bào củ thành .... tế bào con.
Hai nhân
phân chia
ngan đôi;
hai
Bài tập-ôn tập
Câu 4: Trong nh?ng nhóm cây sau đây, nh?ng nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
A.Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng.
B.Cây bưởi, cây cà chua, cây cải, cây hành.
C.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
D.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô.
Bài tập-ôn tập
5.Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?
+Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: Hút nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: Che chở bảo vệ cho đầu rễ
Bài tập-ôn tập
Câu 6: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Về cấu tạo trong miền hút của rễ:
a. Cấu tạo miền hút gồm: vỏ, trụ gi?a.
b. Vỏ gồm: Biểu bỡ, thịt vỏ có chức nang hút nước và muối khoáng rồi chuyển vào trụ gi?a.
c. Trụ gi?a gồm: các bó mạch và ruột có chức nang vận chuyển các chất và chứa chất dự tr?.
d. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng .
e. Cả a,b, c, d.
Bài tập-ôn tập
Câu 7: Nước và muối khoáng có vai trò gỡ đối với cây?
Nước và muối khoáng có vai trò rất quan trọng đối với cây. Vỡ rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hòa tan trong nước, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Bài tập-ôn tập
Câu 8: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a. Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc.
b. Rễ cây cải củ, củ su hào, củ của cây khoai tây là rễ củ.
c. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.
d. Rễ dây tơ hồng, cây tầm gửi là rễ giác mút.
Bài tập-ôn tập
Câu 9: Hãy điền từ thích hợp vào các chỗ trống.
Có hai loại chồi nách:....phát triển thành cành mang lá hoặc phát triển thành cành....Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: Thân...(Thân..., thân..., thân...), thân...(thân..., tua...) và thân....
Có hai loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa, phát triển thành cành mang lá hoặc phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: Thân đứng(Thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo(thân quấn, tua cuốn) và thân bò.
Bài tập-ôn tập
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây bạch đàn, cây cà phê, cây gỗ lim là thân gỗ.
c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.
d. Thân cây đậu ván, cây bỡm bỡm, cây mướp là thân leo
Bài tập-ôn tập
Hãy tỡm câu trả lời đúngvề cấu tạo trong của thân non:
1: Vỏ gồm:
a.Thịt vỏ và biểu bỡ.
b.Thịt vỏ và ruột.
c.Thịt vỏ, mạch rây và biểu bỡ.
2: Vỏ có chức nang:
a. Vận chuyển chất h?u cơ;
b.Bảo vệ các bộ phận ở bên trong, dự tr? và tham gia quang hợp.
c.Chứa chất dự tr?.
d.Vận chuyển nước và muối khoáng
3: Trụ gi?a gồm:
a.Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.
b.Biểu bỡ., một vòng bó mạch và ruột.
c.Một vòng bó mạch(mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong) và ruột.
d.Thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột.
4: Trụ gi?a có chức nang:
a. Bảo vệ thân cây.
b. Dự tr? và tham gia quang hợp.
c. Vận chuyển chất h?u cơ, nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ?.
d. Vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự tr?
Bài tập-ôn tập
1. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân rễ:
a. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. cây dong ta, cây cải, cây gừng.
c. cây nghệ, cây dong ta(hoàng tinh).
d. cây khoai tây, cây củ cải, cây cà chua.
2. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân cây mọng nước:
a. cây xương rồng, cây cành dao, cây thuốc bỏng.
b. cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
d. cây khế, cây củ cải, cây su hào.
GV: PHẠM THUỶ TÙNG
SINH HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Câu 1: Thực vật học có nhiệm vụ gỡ? Nêu đặc điểm chung của thực vật?
Bài tập-ôn tập
Nghiên cứu hỡnh thái, cấu tạo và sự đa dạng của thực vật để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. Thực vật có đặc điểm chung : tự tổng hợp chất h?u cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Bài tập-ôn tập
Câu 2:Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau: 1.Diểm khác cơ bản gi?a thực vật với các sinh vật khác là:
a. Thực vật rất đa dạng, phong phú và sống khắp nơi trên trái đất.
b.Thực vật có khả nang vận động, lớn lên,sinh sản.
c. Thực vật có khả nang tự tổng hợp chất h?u cơ, phần lớn không có khả nang di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2.Các tế bào ở mô nào có khả nang phân chia trong các mô sau:
a. Mô phân sinh; b. Mô che chở; c. Mô nâng đở.
3. Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả nang phân chia:
a. Tế bào trưởng thành; b. Tế bào non; c. Tế bào già.
Bài tập-ôn tập
Câu 3:Hãy chọn từ điền vào chổ chấm trong câu sau( Các từ: 1: Hai nhân; 2: phân chia; 3: hai ;4:ngan đôi)
Quá trỡnh phân bào: dầu tiên hỡnh thành.... Sau đó chất tế bào... , vách tế bào hỡnh thành..... tế bào củ thành .... tế bào con.
Hai nhân
phân chia
ngan đôi;
hai
Bài tập-ôn tập
Câu 4: Trong nh?ng nhóm cây sau đây, nh?ng nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
A.Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng.
B.Cây bưởi, cây cà chua, cây cải, cây hành.
C.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
D.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô.
Bài tập-ôn tập
5.Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?
+Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: Hút nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: Che chở bảo vệ cho đầu rễ
Bài tập-ôn tập
Câu 6: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Về cấu tạo trong miền hút của rễ:
a. Cấu tạo miền hút gồm: vỏ, trụ gi?a.
b. Vỏ gồm: Biểu bỡ, thịt vỏ có chức nang hút nước và muối khoáng rồi chuyển vào trụ gi?a.
c. Trụ gi?a gồm: các bó mạch và ruột có chức nang vận chuyển các chất và chứa chất dự tr?.
d. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng .
e. Cả a,b, c, d.
Bài tập-ôn tập
Câu 7: Nước và muối khoáng có vai trò gỡ đối với cây?
Nước và muối khoáng có vai trò rất quan trọng đối với cây. Vỡ rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hòa tan trong nước, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Bài tập-ôn tập
Câu 8: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a. Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc.
b. Rễ cây cải củ, củ su hào, củ của cây khoai tây là rễ củ.
c. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.
d. Rễ dây tơ hồng, cây tầm gửi là rễ giác mút.
Bài tập-ôn tập
Câu 9: Hãy điền từ thích hợp vào các chỗ trống.
Có hai loại chồi nách:....phát triển thành cành mang lá hoặc phát triển thành cành....Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: Thân...(Thân..., thân..., thân...), thân...(thân..., tua...) và thân....
Có hai loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa, phát triển thành cành mang lá hoặc phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: Thân đứng(Thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo(thân quấn, tua cuốn) và thân bò.
Bài tập-ôn tập
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây bạch đàn, cây cà phê, cây gỗ lim là thân gỗ.
c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.
d. Thân cây đậu ván, cây bỡm bỡm, cây mướp là thân leo
Bài tập-ôn tập
Hãy tỡm câu trả lời đúngvề cấu tạo trong của thân non:
1: Vỏ gồm:
a.Thịt vỏ và biểu bỡ.
b.Thịt vỏ và ruột.
c.Thịt vỏ, mạch rây và biểu bỡ.
2: Vỏ có chức nang:
a. Vận chuyển chất h?u cơ;
b.Bảo vệ các bộ phận ở bên trong, dự tr? và tham gia quang hợp.
c.Chứa chất dự tr?.
d.Vận chuyển nước và muối khoáng
3: Trụ gi?a gồm:
a.Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.
b.Biểu bỡ., một vòng bó mạch và ruột.
c.Một vòng bó mạch(mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong) và ruột.
d.Thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột.
4: Trụ gi?a có chức nang:
a. Bảo vệ thân cây.
b. Dự tr? và tham gia quang hợp.
c. Vận chuyển chất h?u cơ, nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ?.
d. Vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự tr?
Bài tập-ôn tập
1. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân rễ:
a. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. cây dong ta, cây cải, cây gừng.
c. cây nghệ, cây dong ta(hoàng tinh).
d. cây khoai tây, cây củ cải, cây cà chua.
2. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân cây mọng nước:
a. cây xương rồng, cây cành dao, cây thuốc bỏng.
b. cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
d. cây khế, cây củ cải, cây su hào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thủy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)