Tiet 2 tin hoc 11
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: tiet 2 tin hoc 11 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày : / /2009 2
Ngày giảng:
Bài 2:
các thành phần của ngôn ngữ lập trình (tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nắm đợc các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung. Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết đợc một số khái niệm nh: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt đúng và phân biệt đợc tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK.
III. phương pháp dạy học.
- Thuyết trình và vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học.
1. định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào bài
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 2: Một số khái niệm
GV: Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung, các đối tượng sử dụng trong chương trình đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
2. Một số khái niệm
a. Tên
- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy tắc đặt tên riêng .
- Trong ngôn gnữ Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp không qúa 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ thể Pascal.
Ví dụ :
- Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _ten …
- Tên sai: a bc, 2x, a&b …
GV: Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại tên cơ bản này nhưng tùy theo ngôn ngữ mà các tên có ý nghĩ khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.
Trong khi soạn thảo chương trình, các ngôn ngữ lập trình thường hiển thị các tên dành riêng với một màu chữ khác hẳn với các tên còn lại giúp người lập trình nhận biết được tên nào là tên dành riêng (từ khóa). Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa thường hiển thị bằng màu trắng.
GV: Mở một chương trình viết bằng Pascal để học sinh quan sát cách hiển thị của một số từ khóa trong chương trình.
- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số đơn vị chương trình có sẵn trong các thư viện chương trình giúp người lập trình có thể thực hiện được nhanh một số thao tác thường dùng.
- Giáo viên chỉ cho học sinh một số tên chuẩn trong ngôn ngữ Pascal.
GV: Đưa ra ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai ta cần khai báo những tên sau:
+1 a, b, c là 3 tên để lưu 3 hệ số của chương trình.
+2 X1, X2 là 2 tên dùng để lưu nghiệm nếu có.
+3 Delta là tên để lưu giá trị của Delta.
-0 Hằng thường có 2 loại, hằng được đặt tên và hằng không được đặt tên. Hằng không được đặt tên là những giá trị viết trực tiếp khi viết chương trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy định về cách viết hằng riêng.Hằng được đặt tên cũng có cách đặt tên cho hằng khác nhau.
-1 Biến là đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong khi viết chương trình. Biến là đại lượng có thể thay đổi được nên thường được dùng để lưu trữ kết qủa, làm trung gian cho các tính toán,…Mỗi loại ngôn ngữ có những loại biến khác nhau và cách khai báo cũng khác nhau.
-2 Khi viết chương trình, người lập trình thường có
Ngày giảng:
Bài 2:
các thành phần của ngôn ngữ lập trình (tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nắm đợc các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung. Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết đợc một số khái niệm nh: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt đúng và phân biệt đợc tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK.
III. phương pháp dạy học.
- Thuyết trình và vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học.
1. định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào bài
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 2: Một số khái niệm
GV: Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung, các đối tượng sử dụng trong chương trình đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
2. Một số khái niệm
a. Tên
- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy tắc đặt tên riêng .
- Trong ngôn gnữ Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp không qúa 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ thể Pascal.
Ví dụ :
- Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _ten …
- Tên sai: a bc, 2x, a&b …
GV: Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại tên cơ bản này nhưng tùy theo ngôn ngữ mà các tên có ý nghĩ khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.
Trong khi soạn thảo chương trình, các ngôn ngữ lập trình thường hiển thị các tên dành riêng với một màu chữ khác hẳn với các tên còn lại giúp người lập trình nhận biết được tên nào là tên dành riêng (từ khóa). Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa thường hiển thị bằng màu trắng.
GV: Mở một chương trình viết bằng Pascal để học sinh quan sát cách hiển thị của một số từ khóa trong chương trình.
- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số đơn vị chương trình có sẵn trong các thư viện chương trình giúp người lập trình có thể thực hiện được nhanh một số thao tác thường dùng.
- Giáo viên chỉ cho học sinh một số tên chuẩn trong ngôn ngữ Pascal.
GV: Đưa ra ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai ta cần khai báo những tên sau:
+1 a, b, c là 3 tên để lưu 3 hệ số của chương trình.
+2 X1, X2 là 2 tên dùng để lưu nghiệm nếu có.
+3 Delta là tên để lưu giá trị của Delta.
-0 Hằng thường có 2 loại, hằng được đặt tên và hằng không được đặt tên. Hằng không được đặt tên là những giá trị viết trực tiếp khi viết chương trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy định về cách viết hằng riêng.Hằng được đặt tên cũng có cách đặt tên cho hằng khác nhau.
-1 Biến là đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong khi viết chương trình. Biến là đại lượng có thể thay đổi được nên thường được dùng để lưu trữ kết qủa, làm trung gian cho các tính toán,…Mỗi loại ngôn ngữ có những loại biến khác nhau và cách khai báo cũng khác nhau.
-2 Khi viết chương trình, người lập trình thường có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)