Tiet 19 tranh dan gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyên | Ngày 02/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: tiet 19 tranh dan gian thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TIẾT 19: BÀI 19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I: Vài nét về tranh dân gian
Câu hỏi: Em biết gì về tranh dân gian ?




















CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT 19 : BÀI 19 thường thức mĩ thật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
PHẦN XEM TRANH DÂN GIAN
Tranh Đông Hồ
Tranh Hàng Trống
XEM TRANH DÂN GIAN VNAM
XEM TRANH DÂN GIAN VNAM
ĐỀ TÀI THỜ CÚNG TÍNH NGƯỠNG
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài phê phán tệ nạn xã hội
Đám cưới chuột. (Tranh Đông Hồ )
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài về vui chơI, lễ hội:
Múa rồng. ( Tranh Đông Hồ )
Đấu vật. ( Tranh Đông Hồ )
? NÊU VÀI NẾT VỀ TRANH DÂN GIAN
I :VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN
- Tranh dân gian có từ lâu đời, được lưu hành rộng rải trong dân gian .
- Được phát triển mạnh vào thời lý (XI) và phát triển rộng rải vào thời lê (XV – XVIII)
- Do tập thể các nghệ nhân xưa sáng tạo
- Tranh thường được bán ra hàng loạt vào dịp tết xuân về (gọi là tranh tết )
- Các vùng sản xuất tranh như :
Đông Hồ (Bắc Ninh)
Hàng Trống (Hà Nội)
Kim Hoàng (Hà Tây) và một số vùng núi ở phía bắc
Là những nơi có truyền thống lâu đời về khắc in tranh
Để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân gắn bó chặt chẻ với đời sống thường nhật của người nông dân nơi thôn dã .
Với đề tài hết sức phong phú ,phản ánh với nhiều đề tài khác nhau
- Dù thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng tranh dân gian của các dòng tranh đều có những điểm giống nhau là luôn đề cao cái đẹp đề cao đạo lý làm người giáo dục những phẩ chất tốt .Cầu mong những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Hầu hết tranh dân gian được vẽ theo quan niệm sống đường nết hết sức gạn lộc thuần khiết cốt sao rung cảm thẩm mĩ cho người xêm hơn là vẽ đúng luật
- Các thành phần trong dân gian không có điểm nhìn cố định hầu hết được thiết kế để có quan sát di động từ nhiều gốc độ khác nhau
Có 2 dòng tranh chính :
Đông hồ và hàng trống
Tranh dân gian vn có lịch sử từ lâu đời ,đã từng có thời gian phát triển mạnh mẻ ngày nay có phần giảm sút nhưng vẫn còn được giữ gìn bảo tồn trong một số làng nghề và một số gia đình làm tranh.
sở dỉ nó xuất hiện sớm là gắn liền với tình ngưỡng thờ cúng tỏ tiên của người việt và việc thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên cùng với sự giao thoa giữa các nền văn hóa trong khu vực .cùng với đó là sự phân hóa cuả tranh dân gian xuất hiện ngày càng rõ nét
I .VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN

Tranh dân gian có từ lâu đời được lưu hành rộng rải trong dân gian

Tranh dân gian đực dùng vào mổi dịp tết đến xuân về gọi là tranh tết

Có nhiều đề tài khác nhau, gần gủi với đời sống nhân dân lao động

Do tập thẻ các ngệ nhân xưa sáng tác lúc nông nhàn

Với nhiều làng nghề sán xuất tranh nổi tiếng như -Hàng trống Đông hồ

-Và một số làng nghề khác như Làng sình -Kim hoàng và một số vùng núi phía bắc

=> KẾT LUẬN
- Là một tong những di sản quý báu của MTVN
Được đánh giá cao về nghệ thuật trong nước và quốc tế



BÀI HỌC
II TÌM HIỂU HAI DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG


I- TRANH ĐÔNG HỒ
- Các nhóm như đã được phân công tham gia thảo luận theo bảng sau
- Yêu cầu mổi thành viên kẻ sẵn vào vở ghi theo bảng sau.
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài phê phán tệ nạn xã hội
Đám cưới chuột. (Tranh Đông Hồ )
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài về lao động sản Xuất:
Canh nông. ( Tranh Đông Hồ )
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài ca ngợi các vị anh hùng
Trưng Vương thù giặc Ân
Bà Triệu
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài:
ước mơ về cuộc sống (tranh chúc tụng)
Gà mái. (Tranh Đông Hồ )
Lợn nái. (Tranh Đông Hồ )
Vinh hoa - Phú quý (Tranh Đông Hồ )
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài về vui chơI, lễ hội:
Múa rồng. ( Tranh Đông Hồ )
Đấu vật. ( Tranh Đông Hồ )
? Nêu đặc điểm của tranh đông hồ
? Nêu kĩ thuật làm tranh Đông Hồ
2 Tìm hiểu về tranh Hàng Trống
? Em biết gì về tranh hàng trống
- Các nhóm như đã được phân công tham gia thảo luận theo bảng sau
- Yêu cầu mổi thành viên kẻ sẵn vào vở ghi theo bảng sau.
XEM TRANH HÀNG TRỐNG
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài thờ cúng, tín ngưỡng:
Ngũ hổ. (Tranh Hàng Trống)
Bà Chúa Thượng ngàn. (Hàng Trống)
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
I - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
* Đề tài: cảnh đẹp về thiên nhiên
Tứ quý. (Tranh Hàng Trống )
Xuân
Hạ
thu
đông
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
Lý ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống )
CÁ CHÉP TRÔNG TRĂNG
ĐỀ TÀI SINH HOẠT VUI CHƠI
Rồng rắn lên mây
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
ĐỀ
TÀI
CHÚC
TỤNG
? NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH HÀNG TRỐNG
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
II- Xem tranh dân gian Việt Nam:
Cá chép.
(Tranh Đông Hồ )
Lý ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống )
? NÊU KỸ THUẬT LAM TRANH HÀNG TRỐNG
III :GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN
CÂU HỎI ? Nêu giá trị nghề thuật của tranh dân gian
- Rất chú trọng đến đường nét bố cục màu sắc
- Bố cục theo lối ước lệ hài hòa thuận mắt
- Có vẽ đẹp hài hòa hình tượng có tính khái quát cao vừa hư vừa thực .
-Được đánh giá cao trong nước và trên thế giới
? Nêu điểm khác nhau cơ bản
củatranh đông hồ và hàng trống
Bài 24 tiết 24 :
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu
Lý ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống )
CÁ CHÉP TRÔNG TRĂNG
ĐỀ TÀI SINH HOẠT VUI CHƠI
BÀI HỌC
V : DẶN DÒ
BÀI CŨ; - học bài cũ
C1 ; nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tranh đông hồ và hàng trống
C2 ;nêu nguồn gốc ,nội dung ,đặc điểm và kĩ thuật làm tranh của tranh Đông Hồ và Hàng Trống
BÀI MỚI :
CHUẨN BỊ MẪU VỄ :
VTM CÓ HAI ĐỒ VẬT
HỘP HÌNH VUÔNG VÀ CÁI CA , BÌNH ĐỰNG NƯỚC .
HAI VẬT CÓ TỈ LỆ TƯƠNG QUAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)