Tiet 19 luyen tap
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lợi |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: tiet 19 luyen tap thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 19:
Bài 11 LUYỆN TẬP:
BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột.
b. Ô nguyên tố
Số thứ tự của ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = Số proton = Số electron
Bảng tuần hoàn
c. Chu kì
- Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có số lớp electron như nhau.
Số thứ tự chu kỳ của nguyên tố = Số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b. Ô nguyên tố
Bảng tuần hoàn
c. Chu kì
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b. Ô nguyên tố
d. Nhóm
Bảng tuần hoàn
Rnt, Tính KL
(tăng)
Độ âm điện,
Tính PK
(giảm)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Sự biến đổi tuần hoàn
a. Cấu hình electron của nguyên tử
b. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố
Rnt, Tính KL(giảm)
Độ âm điện, Tính PK (tăng)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Sự biến đổi tuần hoàn
3. Định lật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
BÀI TẬP
Bài 2:
Nguyên tố A có vị trí: ô thứ 19, chu kỳ 4, nhóm IA.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A.
A là nguyên tố s hay p? Viết công thức oxit và hiđroxit của A.
Đáp số:
Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
A là nguyên tố s (nguyên tố Kali). Công thức oxit K2O, công thức hiđroxit KOH.
BÀI TẬP
Bài 3:
Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là:
1s2 2s22p6 3s23p5
Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
R là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Đáp án:
Vị trí của R: ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Nguyên tố Clo
Clo là nguyên tố phi kim. Vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng (3s23p5)
Bài 11 LUYỆN TẬP:
BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột.
b. Ô nguyên tố
Số thứ tự của ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = Số proton = Số electron
Bảng tuần hoàn
c. Chu kì
- Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có số lớp electron như nhau.
Số thứ tự chu kỳ của nguyên tố = Số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b. Ô nguyên tố
Bảng tuần hoàn
c. Chu kì
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b. Ô nguyên tố
d. Nhóm
Bảng tuần hoàn
Rnt, Tính KL
(tăng)
Độ âm điện,
Tính PK
(giảm)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Sự biến đổi tuần hoàn
a. Cấu hình electron của nguyên tử
b. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố
Rnt, Tính KL(giảm)
Độ âm điện, Tính PK (tăng)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Sự biến đổi tuần hoàn
3. Định lật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
BÀI TẬP
Bài 2:
Nguyên tố A có vị trí: ô thứ 19, chu kỳ 4, nhóm IA.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A.
A là nguyên tố s hay p? Viết công thức oxit và hiđroxit của A.
Đáp số:
Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
A là nguyên tố s (nguyên tố Kali). Công thức oxit K2O, công thức hiđroxit KOH.
BÀI TẬP
Bài 3:
Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là:
1s2 2s22p6 3s23p5
Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
R là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Đáp án:
Vị trí của R: ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Nguyên tố Clo
Clo là nguyên tố phi kim. Vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng (3s23p5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)