Tiết 19
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Hà |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Tiết 19 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
PPCT TIẾT: 19 Ngày 24 tháng 12 năm 2011
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 3)
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ:
Câu hỏi : Thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân ?
3. Dạy bài mới :
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin vấn đề bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân)
- Gv : Nêu câu hỏi để học sinh đàm thoại.
CH : Thế nào gọi là chổ ở của công dân ?
CH : Có thể tự ý vào nhà người khác khi chưa được người đó đồng ý hay không ?
CH : Vậy trong trường hợp nào thì được vào chổ ở của người khác ?
CH : Vậy việc khám xét chổ ở của người khác có được tiến hành một cách tuỳ tiện không ?
- Hs: Trao đổi thảo luận.
- Gv: Gọi học sinh trả lời .
- Gv: Kết luận.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chổ ở của công dân)
- Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ?
Nhóm2: Pháp luật cho phép khám xét chổ ở của công dân trong các trường hợp nào?
Nhóm 3:Có khi nào pháp luật cho phép khám chổ ở của công dân hay không ? Khám chổ ở đúng pháp luật là ntn?
Nhóm 4 : Lấy một số ví dụ minh hoạ ?
- Hs: Trao đổi, thảo luận.
- Gv: Nhận xét, lưu ý học sinh một số vấn đề sau:
- Cả hai trường hợp trên đều phải tuân theo pháp luật .
- Chỉ được tiến hành khi cần thết, chỉ những người do pháp luật quy định như : Viện kiểm sát, toà án, cơ quan điều tra mới có quyền ra lện khám.
- Khám chổ ở phải có mặt của chủ nhà ( Có chính quyền xã, láng giềng chứng kiến)
- Không được khám vào ban đêm, trừ trường hợp không được trì hoản.
- Hs: Các nhóm trình bày ý kiến.
- Gv: Nhận xét, kết luận.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
*Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ?
- Chổ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng.
- Không ai được tự ý vào nhà người khác nếu không được người đó đồng ý.
- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chổ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét không được tiến hành tuỳ tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
- Tự tiện vào chổ ở của người khác là hành vi vi phạm pháp luật, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
-> Đây là quyền tự do về tinh thần của công dân.
- Về nguyên tắc : Không ai được tự tiện vào chổ của người khác. Tuy nhiên pháp luật cho phép khám xét chổ ở của công dân trong các trường hợp sau :
+ Trường hợp1 : Khi có căn cứ khẳng định chổ ở, địa điểm của người nào đó là công cụ, phương tiện…lên quan đến vụ án.
+ Trường hợp 2 : Khi cần bắt người đang bị truy nã đang lẫn tránh ở đó.
- Khám chổ ở đúng pháp luật là :
+ Khám trong những trường hợp pháp luật quy định.
+ Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của bộ luật TT HS mới có quyền ra lệnh khám.
+ Người tiến hành khám phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
* ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.( Đọc thêm)
.
* Củng cố bài :
- Gv : Kể về một vài vụ án về tội : Xâm phạm đến chổ ở của người khác.
* Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà.
- Làm các bài tập 3 SGK.
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 3)
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ:
Câu hỏi : Thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân ?
3. Dạy bài mới :
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin vấn đề bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân)
- Gv : Nêu câu hỏi để học sinh đàm thoại.
CH : Thế nào gọi là chổ ở của công dân ?
CH : Có thể tự ý vào nhà người khác khi chưa được người đó đồng ý hay không ?
CH : Vậy trong trường hợp nào thì được vào chổ ở của người khác ?
CH : Vậy việc khám xét chổ ở của người khác có được tiến hành một cách tuỳ tiện không ?
- Hs: Trao đổi thảo luận.
- Gv: Gọi học sinh trả lời .
- Gv: Kết luận.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chổ ở của công dân)
- Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ?
Nhóm2: Pháp luật cho phép khám xét chổ ở của công dân trong các trường hợp nào?
Nhóm 3:Có khi nào pháp luật cho phép khám chổ ở của công dân hay không ? Khám chổ ở đúng pháp luật là ntn?
Nhóm 4 : Lấy một số ví dụ minh hoạ ?
- Hs: Trao đổi, thảo luận.
- Gv: Nhận xét, lưu ý học sinh một số vấn đề sau:
- Cả hai trường hợp trên đều phải tuân theo pháp luật .
- Chỉ được tiến hành khi cần thết, chỉ những người do pháp luật quy định như : Viện kiểm sát, toà án, cơ quan điều tra mới có quyền ra lện khám.
- Khám chổ ở phải có mặt của chủ nhà ( Có chính quyền xã, láng giềng chứng kiến)
- Không được khám vào ban đêm, trừ trường hợp không được trì hoản.
- Hs: Các nhóm trình bày ý kiến.
- Gv: Nhận xét, kết luận.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
*Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ?
- Chổ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng.
- Không ai được tự ý vào nhà người khác nếu không được người đó đồng ý.
- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chổ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét không được tiến hành tuỳ tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
- Tự tiện vào chổ ở của người khác là hành vi vi phạm pháp luật, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
-> Đây là quyền tự do về tinh thần của công dân.
- Về nguyên tắc : Không ai được tự tiện vào chổ của người khác. Tuy nhiên pháp luật cho phép khám xét chổ ở của công dân trong các trường hợp sau :
+ Trường hợp1 : Khi có căn cứ khẳng định chổ ở, địa điểm của người nào đó là công cụ, phương tiện…lên quan đến vụ án.
+ Trường hợp 2 : Khi cần bắt người đang bị truy nã đang lẫn tránh ở đó.
- Khám chổ ở đúng pháp luật là :
+ Khám trong những trường hợp pháp luật quy định.
+ Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của bộ luật TT HS mới có quyền ra lệnh khám.
+ Người tiến hành khám phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
* ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.( Đọc thêm)
.
* Củng cố bài :
- Gv : Kể về một vài vụ án về tội : Xâm phạm đến chổ ở của người khác.
* Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà.
- Làm các bài tập 3 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)